黨共產越南

番版𠓨𣅶01:52、𣈜23𣎃10𢆥2015𧵑Keepout2010 (討論 | 㨂𢵰)

黨共產越南(Đảng Cộng sản Việt Nam)羅黨擒權越南現𠉞遶憲法(版𢯢𢷮1992),同時羅政黨唯一得法活動。遶綱領吧條例正式得公佈現𠉞,黨共產越南羅代表忠誠𧵑階級工人𠊛勞動吧𥙩主義Marx-Lenin思想胡志明爫金指南朱每活動𧵑黨。𨕭寔際、𠬠數要素𧵑主義資本主義民族吧哿𠬠𠄽要素𣎏併傳統𧵑意識系封建共𣎏仍影響一定。在越南、𥪝各語境空正式、各方便傳通、各家領導常用1詞"黨"(或"黨些")抵吶𧗱黨共產越南。[1][2]

𦢳𠻀

條4𧵑憲法越南2013肯定𦢳𠻀領導絕對𧵑黨𨕭家渃吧社會:

黨共產越南,隊先鋒𧵑階級工人越南,代表忠誠權利𧵑階級工人,人民勞動吧𧵑哿民族,遶主義莫-黎𠼶(Mác - Lênin) 吧思想胡志明,羅力量領導家渃吧社會。

綱領政治

系思想吧塘𡓃

板㑄:政治越南 黨共產成立𢆥1930[3]𡢐羅𠬠分部𧵑國際共產、遶主義 Marx- Lenin。遶條例黨𢆥1935"黨共產東洋、隊前鋒唯一𧵑無產階級、爭鬭抵收服多數羣衆無產、領導農民勞動吧悉𪨐羣衆勞動恪、指揮𣱆爫革命反帝吧田地(謀朱東洋得完全獨立、民𦓿得𬏑𡐙、各民族少數得解放)、立政權搊曰工農兵、蹬預備條件爭鬭實現無產專政、建設社會主義羅時期頭𧵑共產主義遶章程𧵑國際共產"。原則組織𧵑黨羅民主集中

條例黨𢆥1951確定黨勞動越南羅黨𧵑階級工人吧人民勞動越南。目的𧵑黨羅發展制度民主人民、進𨑗制度社會主義於越南、抵實現自由、幸福朱階級工人、人民勞動吧畢哿各民族多數、少數於越南。

黨勞動越南𫩉主義 Mác - Ǎngghen - Lênin - Xtalin思想毛澤東結合𢭲寔踐革命越南爫𡋂磉思想吧金指南朱每行動𧵑黨[4]。黨勞動越南組織遶原則民主集中。政綱𧵑黨𢆥1951確定:黨勞動𢗖完成事業解放民族、挅𠬃遺跡封建吧姅封建、發展制度民主人民、爫朱渃越南獨立吧統一、民主自由、富强吧進𨑗主義社會

在大會III𢆥1960議决確定黨勞動越南羅黨𧵑階級工人越南、羅隊前鋒𣎏組織吧羅組織高一𧵑階級工人。黨𠁝仍𠊛覺悟先進、鏡母、勇敢吧犧牲一𥪝階級工人、𥪝農民勞動、智識革命吧各層垃人民勞動恪、自願𨅸𥪝行伍黨𦓡奮鬭。黨代表權利𧵑階級工人、同時代表權利𧵑人民勞動吧權利𧵑民族。目的𧵑黨羅完成革命民族民主人民、實現主義社會吧主義共產於越南。 黨勞動越南𫩉主義鏌-𨑗印爫𡋂磉思想吧金指南朱每行動𧵑黨。黨組織遶原則集中民主

綱領𧵑黨𢆥1991確定:黨共產越南羅隊先鋒𧵑階級工人越南、代表忠誠利益𧵑階級工人、人民勞動吧𧵑哿民族。黨𫩉主義鏌-𨑗印吧思想胡志明爫𡋂磉思想、金指南朱行動、𫩉集中民主爫原則組織基本

議决𧵑黨共𫼩𤑟:黨共產越南𫩉主義鏌-𨑗印吧思想胡志明爫𡋂磉思想、金指南朱行動、接收精華智慧𧵑民族吧𧵑人類、揇凭規律客觀吧寔踐𧵑𡐙渃抵提𠚢綱領政治、塘𡓃革命棟怛、符合𢭲要求、願望𧵑人民。

目的𧵑黨羅𡏦𥩯渃越南民主、𢀭猛遶𡥵塘社會主義吧𡳳窮羅實現l意想共產主義

𨕭寔際塘𡓃𧵑黨現𠉞㧡𠚢𫇐𡗉爭論詞𪰂邊外、羅"右傾"咍"遶棟"宗旨𧵑主義Marx-Lenin。各政策得朱羅遶塘𡓃經濟𡤓(NEP)𧵑Lenin[5]、仍共𣎏意見朱羅仍改革越賒哿NEP、吧得朱羅近𫠴𢭲理論𧵑鄧小平吧當𡓃𧵑中國現𠉞。𥪝欺𪦆思想胡志明得𡗉家研究曉恪膮吧運用恪膮。政策"𢷮𡤔"得拸𠚢𢆥1986得𠬠數𠊛認定羅"𢮿吏亇𡳰"(如挅𠬃機制合作社矯𡳰、朱私人經營、勸激標用、恢復吏𡗉殿𫴶、云云……)。

歷史

形成

黨共產越南由阮愛國召集各代表共產越南合自𣈜6𣎃1𢆥 1930[6]𦤾𣈜8𣎃2𢆥1930在香港、𨕭基礎統一𠀧組織共產在東洋東洋共產黨安南共產黨;成員自𠬠𡖡次𠀧𠸛羅東洋共產聯團空及𣎏𩈘)。會議合一呢演𠚢在根家𧵑𠬠工人於半島九龍自𣈜6𣎃1𦤾𣈜8𣎃2𢆥1930、棟𠓨𣋑𢆥庚午。參與會議𣎏2代表東洋共產黨(鄭廷久阮德景)、2代表安南共產黨(阮紹周文廉)吧3代表於渃外(𣎏阮愛國胡松貿梨鴻山、代表𧵑國際共產)。會議決定成立𠬠組織共產唯一、𫩉𠸛羅黨共產越南、通過𠬠數文件關重如:政綱𥏿悉策略𥏿悉章程抋悉條例𥏿悉𧵑黨、𠳒叫噲。𣈜24𣎃2𢆥1930東洋共產聯團正式加入黨共產越南。

在會議班執行中央、合會議𨁮次一在香港自𣈜14𦤾31𣎃10𢆥1930、𠸛𧵑黨得𢷮成黨共產東洋遶要求𧵑國際次𠀧(國際共產)吧陳富得保爫總祕書頭先。[7]

活動𢶢法

𣃣𠚢𠁀、黨㐌領導風潮浽𧻭1930-1931、浽弼羅搊曰乂靜、目的成立政權搊曰。風潮呢失敗吧黨共產東洋損失𥗾𪿗爲恐怖𤽸𧵑法。𠓀情形𪦆、頭𣎃4/1931處委中圻𠚢指示清黨𣎏內容"𨘗瀝𡊳生𠚢外歇𪨐仍𦏓智富地壕。𡀮同志芇㦖爫革命、自願𨅸𧗱𪰂階級無產𦓡奮鬭共空朱𨅸𥪝黨。"。指示呢遣𠬠數黨員屬對象清黨𠚢頭守𢭲政權、或準備𠚢頭守。處委中圻沛𠚢令收回指示。[8]

𠬠時間𥪝十年1930、在沔南、黨共產吧仍𠊛Troskist合作𢭲膮𨕭詞報 La Lutte。

𢆥 1935、大會黨全國𨁮次I得祕密組織在澳門何輝集主持𢗖鞏固吏組織黨、通過各條例、保 班執行中央黨共產越南課I𠁝13委員。

同時、𠬠大會𧵑共產國際次𠀧在莫斯科㐌通過政策用𩈘陣民族𢶢發折吧指導仍風潮共產𨕭世界合作𢭲仍力量𢶢發折不計塘𡓃𧵑仍力量呢𣎏遶主義社會咍空抵保衛和平𠹲𣗓撻任務𠓀眜羅搮堵主義資本。役呢𠾕𠳨黨共產東洋沛䀡各政黨𣎏拱立場𢶢發折在東洋羅同盟。在會議班執行中央黨𣎃7𢆥1936黎鴻風主持組織在上海、黨㐌暫𠬃口號"打堵帝國法"吧"籍收𬏑𡐙𧵑地主𢺺朱民𦓿"𦓡立𩈘陣統一人民反帝東洋、𢶢發折、𠾕自由、民生民主。𣎃3𢆥1938、會議中央由何輝集主持合於𬲑門柴棍㐌𢷮𠸛𩈘陣羅𩈘陣民主統一東洋朱符合情形。

世戰次𠄩𤑫𫯅、政權殖民法於東洋吏彈壓猛拪、黨㐌轉嚮、𥋳解放民族羅任務行頭。𣎃3𢆥1939、黨𠚢本宣言𧵑黨共產東洋對𢭲時局𣎃11𢆥1939會議中央黨合在𬲑門、柴棍阮文渠主持㐌成立𩈘陣民族統一反帝東洋吧會議中央𣎃5𢆥1941阮愛國主持合在高平立𠚢𩈘陣越盟。通過𩈘陣呢、黨㐌領導人民爭政權在越南、得別𦤾𢭲𠸛噲革命𣎃𠔭

自解散

𣈜11𣎃11𢆥1945黨共產東洋宣布自解散、[9]轉𠓨活動祕密、只抵𠬠部份活動公開𠁑名義會研究主義Marx於東洋、每活動公開𧵑黨自底調通過𩈘陣越盟。𨕭寔際、黨吻活動祕密吧拧𦢳𠻀領導政權、指導功局抗戰建國[10]。欺𪦆越盟得䀡如羅𠬠組織政治參加褒舉國會課I吧政權。𢖖妬越盟參加會聯協國民越南、拱𢭲黨民主越南黨社會越南……

𢖖尼、大會黨𨁮次III(𣎃9𢆥1960)決定𫩉𣈜3𣎃2恆𢆥羅𣈜紀念成立黨。

黨擒權在沔北

Đảng được "lập lại", công khai (tại Việt Nam) với tên gọi Đảng Lao Động Việt Nam vào tháng 2 năm 1951, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II ở Tuyên Quang. Đại hội này được diễn ra trong lúc diễn ra Chiến tranh Đông Dương lần thứ I. Đại hội này cũng tách bộ phận của Lào và Campuchia (vốn cùng thuộc Đảng Cộng sản Đông Dương) thành các bộ phận riêng.

Sau đại hội II, Đảng Cộng sản thực thi chiến dịch cải cách ruộng đất. Trong cuộc cải cách, 810.000 hécta ruộng đất ở đồng bằng và trung du miền Bắc đã được chia cho 2 triệu hộ nông dân, chiếm khoảng 72,8% số hộ nông dân ở miền Bắc. Tuy nhiên, cuộc cải cách đã đấu tố oan nhiều người, dẫn đến nhiều cái chết oan (số liệu cụ thể chưa được xác định). Đến tháng 9 năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (họp từ 25/8 đến 24/9/1956) nhận định các nguyên nhân đưa đến sai lầm, và đề nghị thi hành biện pháp kỷ luật đối với Ban lãnh đạo chương trình Cải cách Ruộng đất như sau: Trường Chinh phải từ chức Tổng Bí thư Đảng, hai ông Hoàng Quốc ViệtLê Văn Lương ra khỏi Bộ Chính trị, và Hồ Viết Thắng bị loại ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III được tổ chức tại Hà Nội vào năm 1960 chính thức hóa công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa tại miền Bắc, tức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lúc đó và đồng thời tiến hành cách mạng tại miền Nam.Tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.

Tại miền Nam, đảng bộ Miền Nam năm 1962 công khai lấy tên Đảng Nhân dân cách mạng Miền Nam, là thành viên và lãnh đạo Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam [11], tuyên truyền chủ nghĩa Mac - Lenin (thành phần Mặt trận còn có Đảng Dân chủ, và Đảng Xã hội cấp tiến và các tổ chức,... do những người cộng sản chủ trương thành lập).

黨領導唯一在越南

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, được tổ chức vào năm 1976 sau khi chấm dứt Chiến tranh Việt Nam, tên Đảng được đổi lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định "Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết Mác - Lênin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội..."[12]

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế Việt Nam càng trở nên khó khăn. Đại hội khởi xướng chính sách đổi mới, cải tổ bộ máy nhà nước, và chuyển đổi sang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa[13], trong khi vẫn duy trì vị trí lãnh đạo chính trị của Đảng Cộng sản.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 tiếp tục chính sách đổi mới, đồng thời cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân.[14]

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011 thí điểm kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân vào Đảng [15]

組織

Đảng Cộng sản Việt Nam là một đảng theo chủ nghĩa Marx-Lenin với nguyên tắc tập trung dân chủ. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc là cơ quan quyền lực cao nhất của Đảng, là cơ quan duy nhất có quyền ban hành hoặc sửa đổi Điều lệ Đảng và cương lĩnh chính trị, thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ đã qua và thông qua nghị quyết về phương hướng hành động nhiệm kỳ tới, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất việc chấp hành nghị quyết của đại hội.[16]

Giữa 2 kỳ đại hội, Ban chấp hành trung ương là cơ quan lãnh đạo cao nhất. Ban chấp hành trung ương do đại hội bầu ra tại đại hội Đảng toàn quốc và ban này họp 6 tháng 1 lần, họp bất thường khi cần. Ban chấp hành Trung ương bầu ra Bộ chính trị, bầu Tổng bí thư trong số ủy viên Bộ Chính trị và thành lập Ban Bí thư để xử lý công việc theo nhiệm vụ đã được quy định tại Điều lệ Đảng. Tổng bí thư đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương chủ trì cả Ban Chấp hành Trung ương, Bộ chính trị và Ban bí thư.[16]

Đại hội Đảng được tổ chức thường kỳ 5 năm một lần để xác định đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đại hội bất thường khi cần. Đồng thời Đại hội Đảng bộ Quân đội cũng tổ chức 5 năm 1 lần bầu ra Đảng ủy Quân sự Trung ương, gồm có một số ủy viên do Bộ Chính trị phân công và các ủy viên trong quân đội để lãnh đạo đường lối quân sự của Đảng đề ra.[16]

Vào năm 1976, sau khi Việt Nam thống nhất, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tăng từ 77 đến 133 ủy viên và Bộ Chính trị tăng từ 11 đến 17 ủy viên trong khi Ban Bí thư tăng từ 7 đến 9 ủy viên.

Đảng Cộng sản Việt Nam còn có hệ thống các ban, mỗi ban do một trưởng ban (ít nhất là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương) đứng đầu.

Số đảng viên tăng gấp hai từ 760.000 vào năm 1966 đến 1.553.500 vào năm 1976, đại diện 3,1% tổng dân số toàn quốc, và lên đến gần 2 triệu vào năm 1986.

Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tổ chức vào tháng 12 năm 1986, ông Nguyễn Văn Linh trở thành Tổng Bí thư cùng 14 thành viên được bầu vào Bộ Chính trị và Ủy ban Trung ương được mở rộng đến 173 thành viên.

Đại hội lần thứ IX diễn ra vào tháng 4 năm 2001 với 1168 đại biểu tham dự. Ban Chấp hành Trung ương Đảng với 150 thành viên do Đại hội Đảng bầu ra, họp ít nhất mỗi năm hai lần, với Bộ Chính trị họp nhiều lần hơn và Ban Bí thư có trách nhiệm giám sát hoạt động hằng ngày dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ông Nông Đức Mạnh trở thành Tổng Bí thư mới.

Kết thúc nhiệm kỳ này, toàn Đảng có gần 3,1 triệu đảng viên, chiếm 3,73% dân số cả nước.

Đại hội lần thứ X diễn ra từ 18 đến 25 tháng 4 năm 2006 với 1.176 đại biểu tham dự, sau khi bốn đại biểu. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa X với 160 thành viên, với Bộ Chính trị gồm 14 thành viên. Ông Nông Đức Mạnh được bầu lại chức Tổng Bí thư.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam gồm 175 Ủy viên chính thức và 25 Ủy viên dự khuyết. Ngày 19/1/2011, gần 1.400 đại biểu đã cùng chúc mừng ông Nguyễn Phú Trọng (67 tuổi, Chủ tịch Quốc hội) trúng cử Tổng bí thư khóa XI. Danh sách 14 Ủy viên Bộ Chính trị cũng được xác định với 5 người mới, bên cạnh 9 vị tái cử.

委班檢查中央吧於各級

Ngoài các ban còn có Ủy ban Kiểm tra Trung ương chuyên xem xét phẩm chất chính trị và tư cách đạo đức các đảng viên là cán bộ cao cấp, các vụ việc tiêu cực liên quan đến các đảng viên cao cấp.

Điều 32 Điều lệ Đảng quy định nhiệm vụ của Uỷ ban kiểm tra các cấp như sau:

  1. Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.
  2. Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng.
  3. Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
  4. Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật.
  5. Giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên; giải quyết khiếu nại về kỷ luật Đảng.
  6. Kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới và của cơ quan tài chính cấp ủy cùng cấp.

Uỷ ban kiểm tra có quyền yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra.

思想

Là một đảng Marx-Lenin, Đảng Cộng sản Việt Nam đã cải tổ đường lối theo kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển bền vững.Có ý kiến cho rằng đây là áp dụng NEP mà lenin đã từng thành công,cũng có ý kiến cho rằng là áp dụng chính sách "mở cửa " mà Đặng làm vào năm 1978 và quán triệt sâu vào năm 1994,tuy nhiên, dù là áp dụng chính sách của ai thì ta luôn nhận thấy sự khác biệt lớn với chính sách tập trung quan liêu bao cấp đã được áp dụng tại Liên Xô và Đông Âu trước khủng hoảng.

職務領導過各時期

Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Ái Quốc, đại diện Quốc tế Cộng sản và người tổ chức Hội nghị thống nhất đã chỉ định người đứng đầu Ban Chấp hành trung ương đầu tiên với cương vị Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt NamTrịnh Đình Cửu. Ông giữ chức vụ này cho đến ngày 27 tháng 10 năm 1930, sau khi Hội nghị Trung ương lần thứ nhất kết thúc.

Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất diễn ra từ ngày 12 đến 27 tháng 10 năm 1930[17], Trần Phú được bầu vào vị trí đứng đầu Ban Chấp hành trung ương với danh xưng Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

Sau khi Tổng bí thư Trần Phú bị bắt và mất trong nhà thương Chợ Quán ngày 6 tháng 9 năm 1931, chức vụ Tổng bí thư bị khuyết do Trung ương Đảng bị truy bắt dữ dội, gần như tê liệt. Trước tình hình đó, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, tháng 3 năm 1934, tại Ma Cao, Ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, do Lê Hồng Phong làm Bí thư. Do tình hình Ban Chấp hành Trung ương trong nước gần như bị tê liệt, nên Ban Chỉ huy hải ngoại kiêm Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Chức vụ Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương bấy giờ giữ vai trò như Tổng bí thư. Mãi đến Tháng 7 năm 1936, Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Hà Huy Tập về nước và giữ chức Tổng Bí thư, trở lại thành chức vụ lãnh đạo cao nhất.

Cương vị lãnh đạo cao nhất của Tổng bí thư được duy trì cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951. Tại đại hội này, xác lập chức vụ danh dự là Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, gọi tắt là Chủ tịch Đảng, được xem là cao hơn cương vị Tổng bí thư. Tuy đây chỉ là chức vụ danh dự, nhưng do uy tín lớn của Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh, nên hầu như đây là chức vụ thực quyền, nhất là sau Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất tháng 10 năm 1956, Tổng bí thư Trường Chinh từ chức, Chủ tịch Đảng Hồ Chí Minh được coi như kiêm giữ luôn chức vụ Tổng Bí thư.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba tháng 9 năm 1960, tuy không bầu ra chức vụ Tổng bí thư, nhưng chức vụ Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam được thành lập, do Lê Duẩn nắm giữ. Chức vụ này mô phỏng theo Liên Xô, nhưng vẫn duy trì chức vụ Chủ tịch Đảng theo kiểu Trung Quốc. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969 thì chức vụ Chủ tịch Đảng cũng bị hủy bỏ.

Chức vụ Bí thư thứ nhất trở thành chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành trung ương cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư tháng 12 năm 1976. Tại đại hội này, chức vụ Bí thư thứ nhất được bãi bỏ và chức vụ đứng đầu Ban Chấp hành trung ương trở thành Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, vẫn do Lê Duẩn nắm giữ. Từ đó, chức vụ này ổn định vai trò và danh xưng cho đến tận ngày nay.

Tổng bí thư đương nhiệm là Nguyễn Phú Trọng.

各期大會代表全國

大會代表全國 時間 地點 數代表 數黨員 事件
𠞺次壹 27 - 31/3/1935 澳門 13 600 實現風潮共產於𠀧處東洋。
𠞺次𠄩 11 - 19/2/1951 宣光 158 (53預缺) 766.349 𢷮𠸛成黨勞動越南。
𠞺次𠀧 05 - 12/9/1960 河內 525(51預缺) 500.000 𡏦𥩯主義社會於沔北,進行革命沔南。
𠞺次四 14 - 20/12/1976 河內 1008 1.550.000 大會頭先𢖖統一,𥙩吏𠸛羅黨共產越南。
𠞺次𠄼 27 - 31/3/1982 河內 1033 1.727.000 㑏廛吧保衛祖國𠓀情狀戰爭局部。
𠞺次𦒹 15 - 18/12/1986 河內 1129 ~1.900.000 起倡政策𢷮𡤓
𠞺次𦉱 24 - 27/6/1991 河內 1176 2.155.022 㑏廛吧保衛祖國,接續發揮經濟吧待命𨷑𨷯關係外交𧗱每𩈘𥪝政治 - 社會。
𠞺次𠔭 28 - 01/7/1996 河內 1198 2.130.000 總結各活動共產𠓨世紀20,𡏦𥩯主張𧵑黨𠓨世紀21。
𠞺次𠃩 19 - 22/4/2001 河內 1168 2.479.719 𠊝𢷮政策經濟10𢆥,抔頭階段迻𡐙渃𦋦塊情狀劍發展𠓨𢆥2010。
𠞺次񠁵 18 - 25/4/2006 河內 1176 ~3.100.000 𠊝𢷮政策經濟10𢆥𠞺2,迻𡐙渃𦋦塊劍發展吧奮鬥𦤾𢆥2020𡏦𥩯𡐙渃成渃工業化。
𠞺次񠁵𠬠 12 - 19/1/2011 河內 1377 ~ 3.600.000 奮鬥𦤾𢆥2020迻𡐙渃基本羅渃工業遶向現代。

䀡添

參考

  1. 時機鐄𧵑黨些 阮忠、09:06、次𠄩、09/01/2006 (GMT+7)
  2. "黨些實羅偉大" 香茶, 9:05 PM, 01/02/2008
  3. 黨共產越南、報電子黨共產越南
  4. 條例黨勞動越南報電子黨共產越南、21/2/2011
  5. 政策經濟𡤓𧵑V.I. Lê-nin 吧事運用𠓨工局𢷮𡤔於越南、阮德度、雜誌共產
  6. 敎程歷史黨共產越南、家出版政治國家。2006、張55
  7. 敎程歷史黨共產越南、家出版政治國家。2006、張62
  8. 過程成立處委中圻吧各省黨部乂靜、阮氏紅鴻雲、寶藏搊曰乂靜、所文化-體操-遊歷乂安
  9. 通告黨共產東洋自意解散、𣈜11-11-1945、文件黨全集-輯8(1945-1947)
  10. 拱中央黨吧政府領導局抗戰𢶢殖民法(1945-1954)、報電子黨共產越南
  11. Pierre Brocheux et Daniel Héméry, Une colonisation ambigue (Paris: Découverte, 1995)
  12. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Việt Nam NĂM 1980, QUỐC HỘI Việt Nam
  13. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam Tô Xuân Dân, Hoàng Xuân Nghĩa, 14:29' 22/1/2007
  14. Đảng viên cần phải được làm kinh tế tư nhân - VnExpress Việt Anh, 19/4/2006, 08:53 GMT+7
  15. Kết nạp Đảng cho chủ doanh nghiệp tư nhân là một chủ trương đúng 18/01/2011 10:44
  16. 16,0 16,1 16,2 Điều lệ Đảng Cộng Sản Việt Nam
  17. Nguyễn Ái Quốc và Hội nghị Trung ương tháng 10-1930

連接外

板㑄:黨派政治越南 Lua error in Module:Portal_bar at line 86: attempt to call upvalue 'processPortalArgs' (a nil value).