恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「戰爭越南」

𣳔117: 𣳔117:
衛農業、𣦍自𢆥1953、黨勞動組織各戰役[[改革𪽞坦]]底實現目標"𠊛𦓿𣎏𪽞"、仍犯沛𠬠數𡗂𪾭嚴重。<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 99, 140: ''Tháng 11-1953, BCHTW họp hội nghị lần thứ V và Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng đã thông qua Cương lĩnh ruộng đất của Đảng và quyết định tổ chức thực hiện cải cách ruộng đất ở vùng tự do... Cuộc cách mạng ruộng đất đã xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân lao động, mục tiêu "người cày có ruộng" đã được thực hiện''.</ref>𥪝3.563社屬22省吧仍塳外城於沔北㐌實現改革𪽞坦、各隊改革𪽞坦㐌指𠚢47.890地主、占1,87% 總數護吧2,25%總數人口於農村。𥪝數地主𪦆、𣎏6.220護羅強號奸惡、占13%總數護地主。議決𧵑會議中央[[黨勞動越南]]吝次14衛總結改革𪽞坦㐌𪲍𤑟:"''仍𠸜地主𣎏𡗉罪惡唄農民吧羅反動頭𩠩共𠬠數組織𧵑眾㐌被群眾訴告吧被懲治遶法律''"。數地主被宣案子形𥪝章程改革𪽞坦空得統計政殼吧𢲧爭𠳚。各家研究方西迻𠚢各數料慄恪膮吧空統一、遶[[Gareth Porter]]:自800𦤾2.500𠊛被子形;<ref>Gavin W. Jones, "Population Trends and Policies in Vietnam: Population and Development Review", Vol. 8, No. 4 (Dec., 1982), pp. 783-810</ref>遶Edwin E. Moise(𡢐𠬠工局研究漊𢌌欣):𠓨曠5.000;遶教師史學[[James P. Harrison]]:𠓨曠1.500𠊛被子形共唄1.500被𪬌𡨹。<ref>''The Endless War: Vietnam Struggle For Independence'', Columbia University Press, 1989, trang 149</ref> 由進行𪬽𪬎、𡗉地主被結案冤𡗂、𢧚自𢆥1956、各戰役𢯢𡗂得進行、各地主被結案冤得呂自由、鳴冤、呂吏名譽吧得造條件生𤯩<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Van-ban-khac/Ke-hoach-sua-chua-sai-lam-cai-cach-ruong-dat-vb53946t33.aspx KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH SỬA CHỮA SAI LẦM VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT NHIỆM VỤ CHUNG], KEHOACH-TTg, Phạm Văn Đồng, Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 1956</ref>。過改革𪽞坦於沔北、𨕭810.000 [[hecta]]𪽞坦𧵑帝國吧地主、𪽞坦尊教、𪽞坦工吧姅工姅四㐌被辟收、徵收、徵𧷸底𢺺朱2.220.000護農民勞動吧民𠨪於農村、包𪞍𨕭9.000.000人口。如丕羅72,8%數護於農村沔北㐌得𢺺𪽞坦。併𦤾𣎃4𢆥1953、數𪽞坦直接辟收𧵑地主𢺺朱農民憑67、67%總數𪽞坦𦓡地主占右𢆥1945。<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533858 Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 14 về tổng kết cải cách ruộng đất], Văn kiện hội nghị, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>
衛農業、𣦍自𢆥1953、黨勞動組織各戰役[[改革𪽞坦]]底實現目標"𠊛𦓿𣎏𪽞"、仍犯沛𠬠數𡗂𪾭嚴重。<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 99, 140: ''Tháng 11-1953, BCHTW họp hội nghị lần thứ V và Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng đã thông qua Cương lĩnh ruộng đất của Đảng và quyết định tổ chức thực hiện cải cách ruộng đất ở vùng tự do... Cuộc cách mạng ruộng đất đã xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân lao động, mục tiêu "người cày có ruộng" đã được thực hiện''.</ref>𥪝3.563社屬22省吧仍塳外城於沔北㐌實現改革𪽞坦、各隊改革𪽞坦㐌指𠚢47.890地主、占1,87% 總數護吧2,25%總數人口於農村。𥪝數地主𪦆、𣎏6.220護羅強號奸惡、占13%總數護地主。議決𧵑會議中央[[黨勞動越南]]吝次14衛總結改革𪽞坦㐌𪲍𤑟:"''仍𠸜地主𣎏𡗉罪惡唄農民吧羅反動頭𩠩共𠬠數組織𧵑眾㐌被群眾訴告吧被懲治遶法律''"。數地主被宣案子形𥪝章程改革𪽞坦空得統計政殼吧𢲧爭𠳚。各家研究方西迻𠚢各數料慄恪膮吧空統一、遶[[Gareth Porter]]:自800𦤾2.500𠊛被子形;<ref>Gavin W. Jones, "Population Trends and Policies in Vietnam: Population and Development Review", Vol. 8, No. 4 (Dec., 1982), pp. 783-810</ref>遶Edwin E. Moise(𡢐𠬠工局研究漊𢌌欣):𠓨曠5.000;遶教師史學[[James P. Harrison]]:𠓨曠1.500𠊛被子形共唄1.500被𪬌𡨹。<ref>''The Endless War: Vietnam Struggle For Independence'', Columbia University Press, 1989, trang 149</ref> 由進行𪬽𪬎、𡗉地主被結案冤𡗂、𢧚自𢆥1956、各戰役𢯢𡗂得進行、各地主被結案冤得呂自由、鳴冤、呂吏名譽吧得造條件生𤯩<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Van-ban-khac/Ke-hoach-sua-chua-sai-lam-cai-cach-ruong-dat-vb53946t33.aspx KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH SỬA CHỮA SAI LẦM VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT NHIỆM VỤ CHUNG], KEHOACH-TTg, Phạm Văn Đồng, Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 1956</ref>。過改革𪽞坦於沔北、𨕭810.000 [[hecta]]𪽞坦𧵑帝國吧地主、𪽞坦尊教、𪽞坦工吧姅工姅四㐌被辟收、徵收、徵𧷸底𢺺朱2.220.000護農民勞動吧民𠨪於農村、包𪞍𨕭9.000.000人口。如丕羅72,8%數護於農村沔北㐌得𢺺𪽞坦。併𦤾𣎃4𢆥1953、數𪽞坦直接辟收𧵑地主𢺺朱農民憑67、67%總數𪽞坦𦓡地主占右𢆥1945。<ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533858 Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 14 về tổng kết cải cách ruộng đất], Văn kiện hội nghị, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>


Năm 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố: ''Thời kỳ khôi phục kinh tế đã kết thúc và mở đầu thời kỳ phát triển kinh tế một cách có kế hoạch''. Tháng 11/1958, Đảng Lao động quyết định đề ra kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa trong 3 năm 1958-1960 và tiến hành [[cải tạo xã hội chủ nghĩa]] (bao gồm hợp tác hoá nông nghiệp và cải tạo tư bản tư doanh)<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 147, 148.</ref><ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533685 Báo cáo về nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958-1960) phát triển và cải tạo kinh tế quốc dân], Văn kiện Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>, kế hoạch phát triển và cải tạo kinh tế, phát triển văn hóa của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 12 năm 1958<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=950 NGHỊ QUYẾT VỀ TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH 3 NĂM (1958 - 1960) PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TẠO KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ], QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ HỌP KHOÁ THỨ IX, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP</ref>. Đến cuối năm 1960, ở miền Bắc có 84,8% số hộ nông dân đã gia nhập hợp tác xã, chiếm 76% tổng diện tích canh tác, 520 hợp tác xã ngư nghiệp chiếm 77,2% tổng số hộ đánh cá, có 269 hợp tác xã nghề muối chiếm 85% tổng số hộ làm muối. Ở thành thị, 100% số cơ sở công nghiệp tư bản tư doanh thuộc diện cải tạo đã được tổ chức thành xí nghiệp công tư hợp doanh, xí nghiệp hợp tác, 1.553 doanh nhân thành người lao động. Có 90% tổng số thợ thủ công trong diện cải tạo đã tham gia các hợp tác xã thủ công nghiệp, trong đó hơn 70.000 thợ thủ công chuyển sang sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh vực thương nghiệp, 60% tổng số người buôn bán nhỏ, làm dịch vụ, kinh doanh ngành ăn uống thuộc diện cải tạo đã tham gia hợp tác xã, tổ mua bán, làm đại lý cho thương nghiệp quốc doanh và trên 10.000 người đã chuyển sang sản xuất.<ref>Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước, [http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001575 Phần 2: Hoàn thành Cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa - đưa miền Bắc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội], Cổng Thông tin điện tử Chính phủ</ref>
𢆥1958、主席胡志明公佈:"時期恢復經濟㐌結束吧𫘑頭時期發展經濟𠬠格𣎏計劃"。𣎃11/1958、黨勞動決定提𠚢計劃發展經濟、文化𥪝3𢆥1958-1960吧進行[[改造社會主義]](包𪞍合作化農業吧改造資本資營)<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 147, 148.</ref><ref>[http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=9&leader_topic=545&id=BT2090533685 Báo cáo về nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958-1960) phát triển và cải tạo kinh tế quốc dân], Văn kiện Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam</ref>、計劃發展吧改造經濟、發展文化𧵑政府越南民主共和得國會通過𣈜14𣎃12𢆥1958<ref>[http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=950 NGHỊ QUYẾT VỀ TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH 3 NĂM (1958 - 1960) PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TẠO KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ], QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ HỌP KHOÁ THỨ IX, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP</ref>。𦤾𡳳𢆥1960、於沔北𣎏84,8%數護農民㐌加入合作社、占76%總面辟耕作、520 合作社魚業占77,2%總數護打𩵜、𣎏269合作社藝𫜈占85%總數護爫𫜈。於城市、100%數基所工業四本私營屬面改造㐌得組織城廁業公私合營、廁業合作、1.553營仁城𠊛勞動。𣎏90%總數署手工𥪝面改造㐌參加各合作社手工業、𥪝𪦆欣70.000署手公轉創産出農業。𥪝嶺域商業、60%總數𠊛奔半𡮈、爫役務、經營梗𫗒㕵屬面改造㐌參加合作社、組𧷸半、爫代理朱商業國營吧𨕭10.000𠊛㐌轉創産出。<ref>Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước, [http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?categoryId=797&articleId=10001575 Phần 2: Hoàn thành Cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa - đưa miền Bắc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội], Cổng Thông tin điện tử Chính phủ</ref>


衛文化、仍𡗂𪾭𧵑改革𪽞坦㐌𢲧作動𦤾𠬠數界文藝士。遶[[大綱歷史越南]]由[[黎戊罕]]主編、𥪝背景方西當進行𢲧𦆹亂於[[系統社會主義]]、自頭𢆥1955力量情報渃外㐌擊動𠬠部分文藝士𣎏政見對立造𢧚[[封嘲人文-佳品]]。班頭、封嘲人文-佳品指批判仍𡗂𪾭、仍衛𡢐寅府認事領導𧵑黨𥪝嶺域文化文藝、府認權領導唯一𧵑[[黨共産越南|黨勞動越南]]衛政治吧家渃甚志擊動叫噲人民𨑜堂表情。𡳳𢆥1956、𡢐各變動𨕭世界、政權決定枕𠞹封嘲人文-佳品。<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 144, 145: Giữa lúc nhân dân ta đang ra sức khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh chống lại sự khủng bố đàn áp điên cuồng của Mỹ Diệm ở miền Nam thì ở các nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu cũng diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị gay gắt... Những vụ lộn xộn ở Poznań (Ba Lan), Budapest (Hungary) đã xảy ra. Bầu không khí căng thẳng trên thế giới đã có tác động đến Việt Nam. Còn ở miền Bắc nước ta, Đảng và Chính phủ phải phạm phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Tình hình đó đã gây tác động đến tư tưởng quần chúng, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và trí thức. Lợi dụng tình hình này, bọn tình báo nước ngoài được cài lại ở miền Bắc tìm cách móc nối với phản động bên trong, cùng với bọn này lôi kéo một số người bất mãn trong giới trí thức và văn nghệ sĩ để chống lại sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền nhân dân... Trong bối cảnh đó, báo "Nhân văn", tập san "Giai phẩm" và "Đất mới" lần lượt ra đời ở Hà Nội. Khuynh hướng chính trị của "Nhân Văn-Giai Phẩm" đi từ phê phán gay gắt những sai lầm thiếu sót của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện cải cách ruộng đất, tổ chức quản lý kinh tế, an ninh chính trị, về quyền tự do dân chủ, về văn hóa văn nghệ, đến phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa văn nghệ, quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng về Chính trị, về Nhà nước... Đến cuối năm 1956, vài người cầm đầu "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã bộc lộ khuynh hướng chống Đảng, chống chế độ ngày càng công khai. Báo Nhân văn số 6 có bài kích động kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình. Song Đảng viên, công nhân nhà in Xuân Thu (nơi tin báo Nhân văn) đã phát hiện ra và kịp thời kiến nghị với chính quyền để xử lý. Ngày 15-12-1956, Ủy ban Hành chính Thành phố đã ra quyết định đình bản và cấm lưu hành báo Nhân văn. Qua đấu tranh, một số người trong nhóm "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã tự kiểm điểm, tự phê bình và nhận những sai lầm của họ. Đảng còn giúp đỡ họ tiếp tục rèn luyện tư tưởng và chính trị. Một số bị xử lý hành chính do những sai phạm, còn số ít hoạt động phạm pháp thì bị xử lý bằng pháp luật. Chấm dứt hoạt động của "Nhân Văn-Giai Phẩm".''</ref>
衛文化、仍𡗂𪾭𧵑改革𪽞坦㐌𢲧作動𦤾𠬠數界文藝士。遶[[大綱歷史越南]]由[[黎戊罕]]主編、𥪝背景方西當進行𢲧𦆹亂於[[系統社會主義]]、自頭𢆥1955力量情報渃外㐌擊動𠬠部分文藝士𣎏政見對立造𢧚[[封嘲人文-佳品]]。班頭、封嘲人文-佳品指批判仍𡗂𪾭、仍衛𡢐寅府認事領導𧵑黨𥪝嶺域文化文藝、府認權領導唯一𧵑[[黨共産越南|黨勞動越南]]衛政治吧家渃甚志擊動叫噲人民𨑜堂表情。𡳳𢆥1956、𡢐各變動𨕭世界、政權決定枕𠞹封嘲人文-佳品。<ref>Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., ''Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3'', NXB Giáo dục, 2007. Trang 144, 145: Giữa lúc nhân dân ta đang ra sức khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh chống lại sự khủng bố đàn áp điên cuồng của Mỹ Diệm ở miền Nam thì ở các nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu cũng diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị gay gắt... Những vụ lộn xộn ở Poznań (Ba Lan), Budapest (Hungary) đã xảy ra. Bầu không khí căng thẳng trên thế giới đã có tác động đến Việt Nam. Còn ở miền Bắc nước ta, Đảng và Chính phủ phải phạm phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Tình hình đó đã gây tác động đến tư tưởng quần chúng, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và trí thức. Lợi dụng tình hình này, bọn tình báo nước ngoài được cài lại ở miền Bắc tìm cách móc nối với phản động bên trong, cùng với bọn này lôi kéo một số người bất mãn trong giới trí thức và văn nghệ sĩ để chống lại sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền nhân dân... Trong bối cảnh đó, báo "Nhân văn", tập san "Giai phẩm" và "Đất mới" lần lượt ra đời ở Hà Nội. Khuynh hướng chính trị của "Nhân Văn-Giai Phẩm" đi từ phê phán gay gắt những sai lầm thiếu sót của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện cải cách ruộng đất, tổ chức quản lý kinh tế, an ninh chính trị, về quyền tự do dân chủ, về văn hóa văn nghệ, đến phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa văn nghệ, quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng về Chính trị, về Nhà nước... Đến cuối năm 1956, vài người cầm đầu "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã bộc lộ khuynh hướng chống Đảng, chống chế độ ngày càng công khai. Báo Nhân văn số 6 có bài kích động kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình. Song Đảng viên, công nhân nhà in Xuân Thu (nơi tin báo Nhân văn) đã phát hiện ra và kịp thời kiến nghị với chính quyền để xử lý. Ngày 15-12-1956, Ủy ban Hành chính Thành phố đã ra quyết định đình bản và cấm lưu hành báo Nhân văn. Qua đấu tranh, một số người trong nhóm "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã tự kiểm điểm, tự phê bình và nhận những sai lầm của họ. Đảng còn giúp đỡ họ tiếp tục rèn luyện tư tưởng và chính trị. Một số bị xử lý hành chính do những sai phạm, còn số ít hoạt động phạm pháp thì bị xử lý bằng pháp luật. Chấm dứt hoạt động của "Nhân Văn-Giai Phẩm".''</ref>

番版𣅶14:12、𣈜26𣎃6𢆥2015

戰爭越南(Chiến tranh Việt Nam、1955–1975)羅階段次𠄩吧階段酷烈一𧵑戰爭東洋(1945–1979)。低羅局戰𡨌𠄩邊、𠬠邊羅越南共和於沔南越南共花旗吧𠬠數同盟恪如新西蘭大韓泰蘭菲律賓參戰直接[1];𠬠邊羅𩈘陣民族解放沔南共和沔南越南在沔南越南、共越南民主共和、調由黨勞動越南領導、得事援助武器吧專家自各渃社會主義(共産)、特别羅𧵑聯搊中國。局戰呢雖噲羅 "戰爭越南" 由戰事演𠚢主要在越南、仍㐌瀾𠚢全𡎝東洋、雷卷𠓨𠺯戰哿𠄩渃吝近羅狫吧咁佈司於各𣞪度恪膮。由𪦆局戰群得噲羅戰爭東洋吝次2。局戰呢正式結束唄事件30𣎃4、1975、欺總統楊文明𧵑越南共和投降軍解放沔南越南、掉政權吏朱政府革命臨時共和沔南越南

𠸜噲

越南、冊報用𠸜抗戰𢶢美抗戰𢶢美救渃底指局戰爭呢、拱羅底分别唄各局抗戰恪㐌仕𦋦𣄒越南欺 𢶢、𢶢、𢶢蒙古、𢶢中國。 没數𠊛感𧡊𠸜抗戰𢶢美空中立由𥪝局戰群𣎏仍𠊛越參戰共花旗; 没數恪時吏朱哴𠸜戰爭越南勢現格𥆾𧵑𠊛方西欣羅𧵑𠊛𤯩在越南。雖然𧗱𩈘學術、現𠉞各學者吧冊報外越南常史用𠸜 "戰 爭越南" 爲姓質國際𧵑伮。

𠸜噲𠃣得使用欣羅戰爭東洋吝2、得用底分别唄羅戰爭東洋吝1(1945-1955)、戰爭東洋吝3(1975-1989、𪞍3局冲突𣄒Campuchia吧邊界𪰂北越南)。

遶材料𧵑部國防美、戰爭越南得美䁛羅扒頭自𣈜 1/11/1955 欺呫專家互助軍事美(U.S. Military Assistance Advisory Group (MAAG))朱越南得成立。

局戰呢正式結束唄事件30𣎃4、1975、欺總統楊文明𧵑越南共和投降𩈘陣民族解放沔南越南。政府革命臨時共和沔南越南、接管沔南朱𦤾欺坦渃統一。 茹渃統一唄國號羅共和社會主義越南𦋦𠁀𠓨𢆥1976

目標𧵑各邊𥪝戰爭越南

目標𧵑各邊𥪝戰爭越南慄復雜吧多面隨遶立場𧵑各邊、仍固體𪮊𠚢𠬠數特點𡢐:

  • 衛觀點𧵑𠊛民吧學者花旗、𣎏𠄩朝向政。𠬠𪰂信𠓨政府美吧擁護局戰𢶢共𧵑軍隊花旗。𪰂箕朱哴低群羅局戰爭侵略[12][13] 遶儌實民㵋[14][15]、群越南共和指羅𠬠樣政府補𥆾𦓡花旗繼承自法群正冊𢶢共産𧵑政府美遶Jonathan Neale指羅丐據底服務朱權利𧵑仍集團四本美。
  • 對唄各茹領導越南民主共和𩈘陣民族解放沔南時低羅局戰爭𥆂實現革命民族民主人民、各目標爭獨立、統一完全朱坦渃、改善民生、民主造前提哿渃進𨕭𡏦𥩯社會主義𠁑事領導𧵑黨共産越南、目標吻群𢬥𢷣𡢐9𢆥抗戰𢶢法吧乾帖美[16]戶𥆾認局戰呢羅𠬠局戰𢶢外侵、封建、𢶢吏主義實民㵋𦓡美壓達在沔南越南。[17][18][19]遶觀點越南民主共和、越南民主共和羅正體合法唯一𧵑越南、吧領導𠄩沔抗戰、𠓀欺共和沔南越南代面人民沔南宣佈領導抗戰、群𩈘陣民族解放沔南羅代面朱人民沔南進行戰爭解放沔南。[20].
  • 對唄多數𠊛越南、遶𠬠數學者、𡢐2000𢆥戰鬥𢶢各力量外侵、𠊛美單揀羅事見面㵋一𧵑外邦坦渃越南。戶䀡局戰𢶢美羅階段㵋一𧵑局鬥爭長期爭獨立自𡳳世紀19、[21][22][23]仍𠊛呢㐌合𢧚飭孟朱封嘲民族猛劣由胡志明領導。[24]. 封嘲由黨勞動越南、唄威信𥪝人民達得自役㐌組織𩈘陣越盟爭獨立朱坦渃吧堅持戰鬥𢶢實民法、吧組織由黨呢成立羅𩈘陣民族解放沔南𠫾先鋒、㐌達得事擁護𢌌待𧵑人民。[25][26][27][28][29]𥪝欺𪦆、越南共和時𣈜強輔屬𠓨花旗吧空維持得𦢳𡀔獨立𧵑戶𥪝昆眜𠊛民(一羅𡢐欺總統吳廷琰被殺害𥪝務捯政得朱羅由美秩絏)– 一羅欺多數領導𧵑戶羅仍𠊛𥪝政府陳仲金、形成𠁑製度保護𧵑發蜇、咍㐌曾爫役朱國家越南、𠬠正體被𠊛共産䀡羅𢬣𡗂𧵑法。[30] 前身𧵑軍力越南共和軍隊國家越南拱得成立豫𨕭𠬠協約𡨌國家越南唄法、𡢐𪦆得越南共和組織吏遶儌美。外仍𠊛𣎏感情唄各邊參戰、大多數仍𠊛民沔南群吏空關心衛各系思想政治、戶指㦖得安隱底爫𫗒。[31]遶觀點𧵑𡗉史家、局戰呢、由𪦆、忙併民族慄高:[32][22][33][25] 事獨立吧統一𧵑坦渃、事擁護𧵑多數人民㐌𧿨成要訴決定𠢞仍𠊛共産勝利𠹲空沛羅侞𠓨系思想咍優勢軍事。
  • 𨕭局面國際低羅局 "戰爭燶" 𥪝𢚸戰爭冷當演𠚢決劣𣅶𪦆𨕭世界。[34]哿聯搊吧中國𠶢𣎏仍冲突漊色唄膮吻共援助朱越南民主共和𢶢吏美、調戶拱爫唄塊妸拉吧𡗉封嘲𦑃左於洲非吧美Latinh恪。欺𪦆波瀾㳥革命當發展、吧主義共産𣎏事吸引𡗉坭𨕭世界。派各渃社會主義由各黨共産領導當𡘯孟、吧聯搊唄面迹22,4兆km² 羅𠬠強國形卯𡗉民族𨕭世界𠫾遶、𢶢吏主義帝國四本(實民吧實民㵋、...)、主義四本、咍製度得䀡羅封建。

局戰爭呢得𡗉𠊛分段遶各格恪膮:𠊛美[35][36][37][38] 常觀念"戰爭越南"得併自欺欺戶直接參戰𨕭部𦤾欺政權越南共和投降(自1965𡗉源朱羅1964[36]𦤾1975)。𣎏𡗉源[39][40][41][42]恪吏䁛局戰扒頭自1960𦤾1975、併自欺越南民主共和扒頭公開擁護鬥爭武裝在沔南。仍觀點終[43][44] 吧政統現𠉞𧵑政府越南[43]吻䁛戰爭越南得併自1954或1955𦤾1975、爲遶戶源㭲𧵑戰爭扒源自各計劃乾帖𧵑花旗𠓨越南、本扒頭演𠚢𣦍自𢆥1954。

演變遶時間

事分段如𡢐榾指底前參照朱各演變正𨕭戰場。𥪝報誌吧各演彈衛戰爭越南群慄𡗉格分段恪膮罪遶重點分辟。

仍遺産𧵑戰爭東洋𠞺次一

政策𢶢共𧵑美

排枝節:説domino

遶政府美、𢖖戰爭世界次𠄩、𠬠𩈘美擁護概念民族自決、𩈘恪渃呢拱𣎏關係質製唄各同盟洲歐𧵑𠵴、仍渃㐌𣎏仍宣佈帝國對唄各屬地𫇰𧵑戶。戰爭冷指爫復雜添位置𧵑美、役美擁護過程飛實民化得賠吏凭媒關心𧵑戶對唄事欄𢌌𧵑主義共産吧仍參望戰略𧵑聯搊在洲歐。𠬠數同盟NATO肯定哴屬地空級朱戶飭命經濟吧軍事𦓡𡀮空𣎏伮時聯盟方西𠱊散吔。𧵆如畢哿各同盟洲歐𧵑美調信哴屬地𠱊空級事結合𡨌原料吧市場得保衛對唄行化成品𧵑戶、自𪦆𠱊堅結各屬地唄洲歐。[45]

自𢆥1943、漥生散㐌𣎏𠬠數行動於東南亞𥆂𢶢吏軍日棟於低。胡志明認𧡊花旗當㦖棟𦠘𡀔𡘯欣於區域太平洋、翁㐌爫畢哿底貼立媒關係唄花旗通過役解究各非攻及難𥪝戰爭唄日本、空級各信息情報朱花旗、宣傳𢶢日。𢷮吏、機關情報花旗OSS(U.S Office of Strategic Services)𠢞拖醫際、空級武器、方便聯絡、顧問吧訓練軍隊規模𡮈朱越盟。[46]

𣈜28𣎃2𢆥1946、主席胡志明㐌寄書朱總統美Harry Truman叫噲美乾帖緊急底擁護𪤍獨立嫩𥘷𧵑越南[47]、仍空得回答爲美䀡胡志明羅 "𢬣𡗂𧵑國際共産" 𢧚彿盧利叫噲互助𪤍獨立𧵑越南。[48] 𡳳𣎃9𢆥1946、美𪮊畢哿各人員情報在越南衛渃、枕𠞹聯係唄政府胡志明。[49] 綴事件Domino得美假定在洲亞 欣姅、𣦍自𢆥1949、𢖖欺内戰中國結束、接𪦆羅戰爭朝鮮𤑫弩、傾向身聯搊在𡗉渃妸拉、介政客美感𧡊𢗼怍衛瀾㳥擁護主義共産在各渃世界次𠀧。美勤𣎏關係同盟唄法底設立事斤凭唄飭孟𧵑搊曰於洲歐𢖖戰爭世界次𠄩。政府美迻𠚢説domino、遶𪦆美朱哴𡀮𠬠國家𠫾遶主義共産、各國家身方西吝近𠱊 "被砥𡃏"。自立論𪦆、美扒頭援助朱法𥪝局戰𢶢吏越盟(只渃越南民主共和)、𠬠組織/政權戶朱羅𣎏聯係唄聯搊吧中國。雖然𠓀𢆥1950、越南民主共和空得聯搊吧中國公認[50]吧拱空認得事互助芾自𠄩渃呢。

事竟爭戰爭冷唄聯搊羅媒關心𡘯一衛正冊對外𧵑美𥪝仍𢆥1940吧1950、政府Truman吧Eisenhower𣈜強𧿨𢧚𢗼𪿒哴欺各強國洲歐被𠅍各屬地𧵑戶、各黨共産得聯搊擁護𠱊爭得權力𥪝仍國家㵋。調呢𣎏體爫台𢷮杆斤權力國際遶嚮𣎏利朱聯搊吧類𠬃權椎及𠓨源力經濟自同盟𧵑美。各事件茹局鬥爭爭獨立𧵑南洋(1945-1950)、局戰爭𧵑越南𢶢法(1945-1954)、吧主義社會民族公開𧵑埃及(1952)吧伊㘓(1951)㐌譴花旗𠰷啷哴各渃㵋爭獨立𠱊擁護聯搊、𣦍哿欺政府㵋空直接聯係唄聯搊。由丕、花旗㐌使用各繪究助、互助技術吧對欺羅哿乾帖軍事直接底互助各力量𢶢共身方西在各國家㵋獨立於世界次𠀧[51]

撝對内、在頭十年1950、各勢力𢶢共極端𪫶權、McCarthy 吧Hoover實現各戰役𢶢共𪞍遶唯、分别對處、紗汰、綺訴吧扒㨔𡗉𠊛被䀡羅黨員共産或擁護主義共産[52][53][54]。𠬠部分𥪝數仍難人被𠅍役、被扒㨔或被調查果實𣎏關係𥪝現在或𥪝過去唄黨共産花旗。仍大部分群吏𣎏慄𠃣可能𢲧危害朱茹渃吧事聯關𧵑戶唄𠊛共産羅慄𢠩日[55]。政府美譴工眾𢣂哴仍𠊛共産羅媒砥𡃏對唄安寧國家。[56]

美干預𠓨戰爭東洋

𣛠𩙻C-119𧵑美當且領袖法在陣奠邊府𢆥1954。 遶材料樓𠄼角、政府美"擁護願望獨立民族在東南亞"𥪝𪦆𣎏越南、仍唄條件領導𧵑仍茹渃㵋空擁護主義共産、戶特别擁護役成立各"茹渃非共産"穩定𥪝區域接夾中國。遶説Domino、美互助各同盟在東南亞底𢶢吏各封嘲𦓡戶朱羅"力量共産㦖統治洲亞𤲂𢢅𣞻民族。"[57]美束逐法讓部主義民族在越南、仍𩈘恪戶空體割援助朱法爲𠱊𠅍𠫾同盟𠓀仍媒𢗼𡘯欣在洲歐。縿吏、正冊𧵑美𪞍2𩈘空相釋:𠬠𩈘互助𠊛法戰勝𥪝局戰𢶢越盟 - 卒一羅𤲂事指導𧵑美、𩈘恪美預見𢖖欺戰勝、𠊛法𠱊 - 𠬠革高哿 - 𪮊塊東洋。[58]

Félix Green、目標𧵑美空沛指𣎏越南吧東洋、𦓡羅全部塳東南亞、爲低羅 "𠬠𥪝仍區域蔞𢀭𣎏一世界、㐌𫘑𠚢朱計芾勝陣於東洋。𪦆羅理由解釋爲牢美𣈜強關心𦤾問題越南。。。對唄美𪦆羅𠬠區域沛𪫶𥙩凭不奇價芾"[59]。𠬠數𠊛恪朱哴目標基本吧髏𨱽𧵑美羅㦖保衛事存在𧵑各政府身美在東南亞、空指𥆂爫"前臀𢶢主義共産"、𦓡過𪦆群維持影響髏𨱽𧵑"權力四本"美𨖲市場塳東南亞[60][61] ("䀡添主義實民㵋")。

本身𠊛法拱顧𪟙𣍊飭底志𠃣拱𣎏𠬠"𨇒脱名譽"。𢖖失敗𧵑戰略"打𪬭勝𪬭".、底減𣼪壓力政治-軍事、法潭販唄保大吧仍政治家越南遶主義民族[62]𣎏立場𢶢政府抗戰越南民主共和底成立國家越南聯協法。細𡳳戰爭、軍隊國家越南㐌發展𨖲細230.000軍、佔60%力量聯協法於東洋、[63] 得達𤲂權指揮𧵑相阮文馨[64] 軍隊呢𠱊𧿨成檂榾𧵑軍力越南共和𢖖呢。[65]

𠊛法𤍊𠚢𠃣𣎏熱情𢭲政府𡤔呢群𠊛美製𠴕giễu法羅「殖民絕望」。答吏、𪰂法認定羅美過𤷙𠽔、吧𠬠𠊛法㐌吶𣦎羅「仍𠊛美𢛨𢥈𡀯𠊛恪、𤷙𠽔無方救𢵻、信想哴欺君隊法揬𨆢、每𠊛𠱊𧡊𡋂獨立𧵑𠊛越出現。」𤑟𠒥低羅𠬠句吶製𠴕giễu仍伮吏正確爲仍𠊛美可𤷙𠽔吧幼稚欺𣱆𡤔𦤾越南。[66]

𢆥1953、每𣎃、美援助朱法20.000進武器吧軍柔每𣎃、𢖖𪦆美同意曾𨖲100.000 進/𣎃、𢷮吏政府美要求法沛𣎏結果具體。[67] 欺戰爭枕𠞹𠓨𢆥1954、美㐌呂78%戰費朱法、[68]甚至非工美拱參加戰鬥拱法𥪝陣奠邊府。時間呢於畢哿各級部𥪝軍隊遠征法調𣎏顧問美。𠊛美𣎏體𦤾不據兜檢查情形空勤事執順𧵑總指揮法。役美直接參戰在戰爭東洋指群羅問題時間1-2𢆥。甚至欺奠邊府危急、美㐌併細傳用呠原子底救危朱法。[69]

雖然公式 "援助美、遠征法、軍本處" 吻空究挽得失敗。𢖖欺失敗在奠邊府㐌𠅍𪳨意志接俗戰鬥在東洋。[70]

越南被𢺺割

䀡添:𢺺割越南協定捈尔撝, 1954

協定捈尔撝規定各邊參加戰爭東洋沛凝𪧻、解夾武器。遶事寅插𧵑各強國、越南𢺺𠚢成𠄩區域褶結暫時朱𠄩邊對敵。沔北𪺓朱各力量𧵑軍隊人民越南、沔南𪺓朱畢哿各力量屬聯協法。緯線17(𠉞𠫾戈省廣治)得䀡羅𩳊界、吧𠬠區非軍事暫時得立獨遶𠄩坡滝𤅶海屬省廣治。軍隊𠄩邊沛𪮊衛區域得規定𥪝𠺯300𣈜。𥪝時間轉接𪦆、𠊛民𠄩沔得權攄撰坭生𤯩羅區域𦓡𨉟㦖吧𠱊得互助𥪝役遺轉。

宣佈𡳳共𧵑會議𫂮𤑟:情狀𢺺割呢指羅暫時朱𦤾欺局總選舉自由統一越南𠱊得組織𠓨𣎃7/1956、𤲂事檢刷𧵑班監殺吧檢刷國際㐌内𥪝協定庭指戰事。同時宣佈𡳳共𧵑會議捈尔撝拱公認主權、統一、全院領土𧵑越南高棉、吧𫂮認本宣佈𧵑政府法衛役産床𪮊軍隊法塊領土各渃呢遶要求吧綏順唄政權所在。宣佈呢群呐哴各政權在𠄩區域軍事在越南空得呂𫌵對唄仍𠊛㐌曾共作唄𪰂邊箕拱家庭戶[71]。本宣佈空𣎏𡦂記𧵑不據派段芾參譽會議[72] 雖然吻得各渃甘結執順正式。[73]

𠓀欺協約捈尔撝得寄結6巡、法㐌寄𫁅唄國家越南協約Matignon(1954)𠓨𣈜4/6/1954𡨌首相Joseph Laniel吧首相阮福寶祿公認國家越南完全獨立。政府呢𠱊空群被𢬥𢷏𤳸仍協約由法寄結。仍拱𣎏仍立論朱哴國家越南吻被𢬥𢷏𤳸協定捈尔撝、𤳸爲政府呢指础有𠬠𠄽屬併𧵑𠬠主權𪞅𨇜、吧特别羅伮輔屬𠓨法衛國防。[74] 同時、𥪝時間𢖖𪦆、意識得政府胡志明㐌認得事擁護𢌌待𧵑群眾、𪰂法拱𣎏仍𨀈𠫾𥆂達關係外交唄越南民主共和。[75]

派段國家越南(參加談盼)㐌自嚉記吧空公認協定捈尔撝、同時𠚢宣佈協定捈尔撝諸 "仍條款𢲧危害𥘀𪿗朱將來政治𧵑國家越南" 吧 "空尊重願望漊賖𧵑民越"、𤳸部司令法㐌 "讓朱越盟仍塳𦓡軍隊國家群㨂軍吧爵𠅍𧵑越南權組織防首" 吧 "自印定𣈜組織選舉𦓡空𣎏事綏順唄派段國家越南"[76]。宣佈拱朱别國家越南𠱊 "自𪺓朱𨉟權完全自由行動底保衛權𪬮靈𧵑民族越南𥪝工局實現統一、獨立、吧自由朱處楚"。[77] 派段花旗拱自嚉寄協定吧宣佈空被𢬥𢷏𠓨仍規定𧘇、仍呐添渃呢 "𠱊䁛每事再演𧵑各行動爆力爲犯協定羅條當𢥈𪿒吧羅媒砥𡃏嚴重對唄和平吧安寧國際"。𥪝宣佈𧵑𨉟、對唄問題總選舉統一越南、政府美𪲍𤑟觀點 "接俗顧亙達得事統一通過仍局選舉自由得監察𤳸聯協國底保擔眾演𠚢公平"。[78]

結果協定:軍隊人民越南、力量㐌掙勝利𢖖局戰、褶結衛沔北。力量國家越南共唄軍隊法褶結衛沔南。遶統計𧵑委班國際監察庭戰𣎏892.876民常遺居自沔北𠓨沔南越南[79]、𥪝欺140.000𠊛恪自沔南褶結𠚢北。軍隊法夤𥳄𪮊塊沔南吧掉權力朱政權國家越南。

政權國家越南(前身𧵑越南共和)自嚉協商總選舉自由唄理由𦓡首相吳廷琰迻𠚢羅 "儀疑衛役𣎏體擔保仍條件𧵑局保舉自由於沔北"。[80] 欺𧿨成總統越南共和、吳廷琰群𠚢𡗉宣佈攻擊政府越南民主共和。[81]

邊梗𪦆、仍源信恪膮指𠚢朱總統美Eisenhower𧡊曠80%民數越南𠱊保朱胡志明𠊝爲保朱保大𡀮局總選舉得施行[82]。家史學Mortimer T. Cohen朱哴:實心吳廷琰空㦖總選舉、爲别哴𨉟𠱊𪿐。空埃𣎏體勝舉𠓀胡志明、爲翁羅𠬠George Washington𧵑越南[83]。局總選舉自由朱役統一越南㐌空包𣇞得組織。花旗後楯朱吳廷琰成立𠬠正體𫁅别於𪰂南爲線17吧空實現選舉統一越南[84]越南民主共和䁛低羅行動破壞協定捈尔撝[85][86]。𣈜18𣎃6𢆥1954、欣4.000𠊛化表情𢶢法 - 美。𣈜1𣎃8𢆥1954、委班聯越柴棍 - 𢄂𡘯通報朱别政權吳廷琰𪧻𠓨段5.000𠊛表情於柴棍 - 𢄂𡘯及旗越南民主共和吧旗法歡迎協定捈尔撝吧隊法施行協定。 [87]

如丕、𥌀𡗅過程參加𧵑各邊參戰、戰爭越南羅𨀈接𦇒底解決仍目標𦓡哿𠄩邊𣗓爫得𥪝戰爭東洋越南民主共和𩈘陣民族解放沔南越南㦖掙獨立、統一朱越南。目標𧵑越南共和 - 遶宣佈𠓀𪦆𧵑首相國家越南吳廷琰 - 羅 "統一坦渃𥪝自由𠹲空沛𥪝駑泪";𣱆自嘬潭判或總選舉唄越南民主共和[81]。群花旗時㦖接俗試行正册𢶢共東南亞、不計事失敗𧵑渃法。

𡗉茹史學䁛2局戰實質指羅1吧噲𪦆羅 "局戰𨑮𠦳𣈜"、階段和平1955-1959實質指羅拯持暫時。遶Daniel Ellsberg、𣦍自頭伮㐌羅𠬠局戰𧵑美:班頭羅吧美、𢖖𪦆美𪫶完全。𥪝哿𠄩場合、伮羅𠬠局鬥爭𧵑𠊛越南 - 𠶢空沛羅畢哿𠊛越 - 仍拱𨇜底維持局戰鬥𢶢吏武器、顧問朱細君遠征𧵑美[88]。遶Alfred McCoy、𥆾吏仍正册𧵑美𢖖欺協定捈尔撝得寄結、仍材料五角臺㐌結論哴 "南越南𡗅基本羅𠬠𤎜造𧵑花旗" :"空𣎏美互助時艷候如質振空體鞏顧權力於沔南 越𥪝時期1955-1956。空𣎏美𠴓 𡃏乾帖、南越南空體自嚉甚至哿役討論衛局總選舉𢆥1956遶協定捈尔撝𦓡空備力量武装𧵑越盟勒覩。空𣎏援助美𥪝仍𠄼接遶時製度艷吧𪤍獨立𧵑南越南候如拱空體芾存在得。"[89] 尙議士(𢖖羅總統美)John F. Kennedy時宣佈: "伮(越南共和)羅𡥵𤯿𧵑眾些。眾些空體自𠬃奴"[90]

階段1954-1959

越南共和自嚉總選舉統一越南

美空公認結果協定捈尔撝、雖然美吻宣佈 "擁護𪤍和平在越南由協定捈尔撝忙吏吧束待事統一𠄩沔南北越南憑各局保舉自由𠁑事監察𧵑聯協國[91]

美䁛沔南越南羅地搬關重𥪝戰略𢶢主義共産在東南亞𢧚扒頭各活動乾帖在越南。棟20𣈜𡢐欺協定捈尔撝𡗅東洋得記結、都督Sabin𦤾河内、合唄派段軍事美在低。𢆥1955、派段軍事呢𧵑美由Edward Lansdale指揮、𠊛𧵑CIA吧㐌爫顧問朱在越南自1953、㐌實現各活動宣傳心理戰底叫噲民眾沔北遺居𠓨南[92] 𠢞訓練士官𠊛越吧各力量武裝𧵑國家越南在各根據軍事美於太平洋;𡏦𥩯各基楚下層服務軍事在菲律賓;秘密迻𠬠量𡘯武器吧切備軍事𠓨越南;𠢞拖發展各計劃 "平定越盟吧各塳𢶢對"[93] 𥪝2𢆥1955-1956、美㐌𠬃𠚢414兆都羅𠢞裝被朱各力量常直軍隊越南共和、𪞍170.000軍吧力量警察75.000軍、佔80%銀冊軍事𧵑製度吳廷琰。數援助呢𠢞越南共和覩飭維持部𣛠行政吧軍隊欺空群援助𧵑法。軍隊越南共和夤𠊝勢戰 術吧武器𧵑法憑𧵑美。

政府越南共和接俗正冊𧵑國家越南羅自嚉協商總選舉唄理由𦓡吳廷琰發表羅 "儀疑衛役𣎏體保擔仍條件𧵑局保舉自由於沔北"[81]。理由呢將自如𥪝局保舉國會越南課I𢆥1946、欺𠬠數黨派對立唄越盟空𠚢應舉吧朱哴政權𥪝𢬣𢧚越盟㦖哀中拱得[94] 𣎏材料朱哴蘿臕空秘密、爲色令51朱𪫚仍舉池空别𡦂得侞𠊛曰護[95][96]。遶史家陳仲金(同時羅舊首相帝國越南得日本保護)時𣎏坭𠊛民被強迫保朱越盟。[97] 仍遶報代段結(機關中央𧵑𩈘陣祖國越南)時𡗉知識、代表𣎏威信𧵑各佳級、層立、尊教、民族㐌準舉在國會課I、𣱆候歇𣗓沛羅黨員共産。[94] 𣎏𦤾43%代表準舉空參加黨派芾[98]、𥪝𪦆𣎏吳子夏、𠬠人士公教吧羅主𧵑各廠印𡘯。[94]

同時唄役自嚉選舉、製度越南共和𠚢飭弓顧權力、彈壓哭劣仍𠊛𠊛抗戰𫇰(越盟)、黨員黨勞動越南、仍𠊛空𠺥離開主義共産吧規復。吳廷琰曉𤑟仍戰士越盟羅對手𡘯一砥𡃏權力𧵑翁些。遶利勸𧵑Edward Lansdale、政府吳廷琰空噲𣱆羅越盟姅𦓡噲羅越共[99]𥆂徹底標滅影響𧵑越盟𥪝人民、吳廷琰群𠚢令𡏽破各像台抗戰吧山平義張𧵑仍劣士越盟𥪝戰爭東洋、𠬠行爲觸犯嚴重俗儷祠供𧵑𠊛越[100]。越南共和拱迻𠚢𠬠拉各正冊 "作共滅共"、班行道律10-59公開行決仍𠊛共産憑𣛠𡃍。[101]

遶宣佈𡳳共𧵑協定捈尔撝時總選舉於𠄩沔得預惆𠓨𣎃7𢆥1956仍總統吳廷琰博𠬃每局討論初起、行動呢譴吳廷琰𠳝𩈘於方西。 遶認𥌀𧵑西方時吳廷琰羅計頑顧吧滈渴權力磚製、仍遶Duncanson時每役群復雜欣。遶Ducanson、沔北𣎏民數東欣沔南2兆𠊛(併哿𧵆1兆𠊛沔北遺据𠓨南)。欣𡛤、𠓨時點1955 – 1956、𠓀事混亂𢲧𠚢𤳸事爭掙𧵑各教派吧由活動秘密𧵑 "越盟" 在沔南、局改革𤲌𡐙在沔北越南造𠚢保空氣𢫮𣦎引𦤾局浽𠰺𧵑農民在各塳憐近、仍情形演𠚢於哿𠄩沔譴委會國際撿刷庭戰東洋空𣎏希望擔保𠬠局保舉自由𥪝𪦆舉池𣎏體𠬃漂遶意㦖𦓡空𢜝被呂讐政治。[102] 遶Mark Woodruff、仍觀察員𧵑各渃印度、巴蘭吧加拿大屬委會國際撿刷庭戰同意唄觀點𧵑國家越南哴沔北空覩條件組織保舉公平、同時朱哴哿2沔調空施行嚴整綏順凝戰。[103] 雖然、𣡚唄各認定𨕭、Clark Clifford㐌引各報告𧵑委會國際撿刷庭戰朱別𥪝階段1954-1956、𣱆指認得19單僥奈𡗅役呂讐政治𨕭-全領土沔北越南[104]

𢆥1956、Allen Dulles遞程𨕭總統美Eisenhower報告預斷𡀮保舉演𠚢時曠80%民數越南𠱊保朱胡志明、吧"勝利𧵑胡志明𠱊如渃朝揚空體趕浽"。吳廷琰指𣎏𠬠𡓃脱羅宣佈空施行協定捈尔撝。得美勸激、吳廷琰堅決自嚉選舉。美㦖𣎏𠬠政府𢶢共存在於沔南越南、不計政府𪦆𣎏尊重𪤍民主咍空[105]

𥪝欺𪦆越南民主共和吻準備朱總選舉吧顧亙遶𨆷各解法和平。[106] 在會議吝次𠔭搬執行中央黨課II、𣎃8𢆥1955、本報告𧵑長征㐌提出:"𡢐總選舉渃越南𠱊𣎏𠬠國會終朱全國、包𪞍代表各黨派、各階級、空分别民族、趨向政治吧尊教。國會𧘇𠱊通過憲法終𧵑全國吧保𠚢政府聯合𧵑全民、𠺥責任𠓀國會。。。軍隊沔南咍軍隊沔北調沛羅部分𧵑軍隊國防統一𧵑渃越南、達𤲂權指揮最高𧵑政府中央。。。政府中央吧機關政權𧵑每沔𠱊擔保施行仍權自由民主𢌌待(自由言論、自由報志、自由𠫾吏、自由會合、自由組織、自由信仰、v.v.);實現男女平等、民族平等、擔保秩自𧵑社會、安全𧵑國家吧生命材産𧵑人民;實現𠊛𦓿𣎏𪽞𠬠格𣎏曾𨀈、𣎏分别吧照顧仍特點𧵑曾沔。。。渃越南𡢐欺總選舉𡤓統一𨀈頭或統一𠬠分、𣗓完全統一。沔北𠱊𡨹原製度民主𡤓(𣳔内容民主𡤓𦓡形式時衛𠬠𩈘芾𪦆群壓用主義民主𫇰)。群於沔南時空仍形式𦓡内容𧵑製度政治𥪝時期頭群𡗉併質民主𫇰;成分民主𡤓𠱊發展夤寅"[107]

越南民主共和宣佈同意組織總選舉遶塘𡓃𩈘陣祖國越南(聯盟政治活動𨕭哿𠄩沔)符合唄環境𧵑每沔。河内尋劍互助國際、叫噲各同主席會議捈尔撝、噎𠲤法衛責任對唄役統一𠄩沔越南通過總選舉自由遶棟精神𧵑本宣佈𡳳拱在會議捈尔撝。政權越南民主共和肯定"國會由全民自北至南保𠚢標表朱意志統一鐵𥒥𧵑全民"、宣佈𢶢選舉𫁅於沔南𦓡戶䀡羅非法[108][109]。𣈜20𣎃7𢆥1955、派段越南民主共和𠓨柴棍底談盼、暫流在客僝Majestic仍被會同人民革命擁護政權吳廷琰組織表情𢶢對與𣾶;客僝被包圍吧放火譴委會國際檢刷庭戰東洋沛乾涉底派段脱𠚢吧𩙻𧿨衛安全。[110]宣佈𧵑越南民主共和羅同意組織。

衛𩈘外交、雖越南民主共和𣋝𦃾叫噲實現選舉仍長征欺搶莫斯科合大會黨共産聯搊𢆥1956㐌呐唄Vasilii Kuznetzov、次長外交聯搊哴沔北空𣎏覩條件底組織保舉統一。役運動各成分國際指羅方式宣傳、拱羅格解釋唄群眾𥪝渃衛役外交㐌失敗[111]。各強國㐌空擁護利叫噲組織選舉𧵑越南民主共和𦓡㦖現狀𢺺割越南得𡨹元。𠓨𣎃1𢆥1957、欺聯搊提議聯協國承認沔北吧沔南越南如2國家𫁅别、胡志明㐌空同意[112]。𣎃5𢆥1956、𠬠家外交匈牙利𠸜József Száll㐌呐𡀯唄𠬠助理次長𧵑部外交中國、哴遶意見​​𧵑政府中國時"各議決𧵑協定捈尔撝、息羅、役組織保舉自由吧統一越南、空體得實現𥪝時間呢。。。唄情狀現𠉞在沔南越南勤𠬠時間𨱽底達得仍目標呢由𪦆實無理𡀮仍渃曾參加會議捈尔撝如聯搊或中國隊肇集𠬠會議國際衛解法㐌得通過𢆥1954"。呐格恪、仍強國𧵑塊社會主義㐌空空級朱越南民主共和事互助國際𦓡𣱆叫噲。[113]

𥪝欺進程要求吧自嚉潭判吻接演、越南民主共和群顧再立關係商賣𡨌2沔、[114]底𠢞"人民𠄩漨掉𢷮經濟、文化吧社會、𥆂造順利朱役詼復局生平常𧵑𠊛民。"會議班執行中央吝次𠔭(課II)預見:"㦖統一渃家憑方法和平、勤沛進行統一曾𨀈;自𡓇暫時𢺺爫𠄩沔進𦤾𡓇統一𣗓完全、自𡓇統一𣗓完全𠱊進𦤾𡓇統一完全。"仍拱如問題保舉、越南共和甚志群自嚉哿役討論、吧總統吳廷琰㐌公開宣佈"北進"自𠄽𢆥𠓀𪦆。[115]

衛軍事、沔南越南自𡢐欺寄結協定捈尔撝、存在𠀧力量軍事主要羅:平川、各教派(高臺和好)、各黨派國家(大越國民黨越南國民黨);越南共和吧仍成員得䀡羅越盟群吏於沔南越南。

𥆾終、𥪝階段1955-1959、軍隊越南共和𡨹優勢𨕭戰場沔南。𡗉局冲突武裝𡨌軍隊越南共和唄平川、𠬠部分身法𥪝各教派高臺和好得事𠢞拖𧵑𠊛共産、力量軍事𧵑各黨派國家。。。演𠚢決劣、唄結果羅各力量呢失敗吧沛解體或加入𠓨軍隊越南共和。群吏𠄩力量對立膮咳咭羅:越南共和吧力量各舊成員越盟群於吏沔南。遶約併𧵑法𥪝𢆥1954、越盟檢刷欣60-90%𧵑農村沔南越南外各區域𧵑各教派[112]

𥪝階段呢、力量得䀡羅越盟群於吏沔南遶約併𧵑美、吻群100.000[79] 𠊛𨆢𠓨秘密唄主張發動人民鬥爭政治𠾕實現總選舉、𢶢吏各章程社會𧵑政權吳廷琰如 "改革填地", "改進農村" 吧保衛幹部共産、仍𣱆吻産床再活動武装𡀮情勢要求唄數武器得村酉自𠓀。情形政治𧿨𢧚丑𠫾爲堂𡓃勁𪣠𧵑越南共和拱如事不合作𧵑越盟、本空公認併合法𧵑製度越南共和。自𡳳𢆥1955、㐌出現仍務暗殺官職越南共和唄𠸜噲 "滅𪨠惡温吧𪨠由探指點"。仍活動武装𧵑越盟𣈜強加曾𡗅規模、欄𢌌泣沔南。𦤾𡳳𢆥1959情形沔南實事不穩、越盟於沔南㐌發動戰爭偷擊泣坭唄規模中隊或大隊仍𥙩番號𦤾級小團。[116]

𣎃9𢆥1960、𡢐欺鬥爭政治和平底統一坦渃遶精神𧵑本宣佈𡳳共在會議捈尔撝空𣎏結果、政府越南民主共和正式擁護各活動鬥爭武裝吧政治𧵑力量越盟沔南。[117]𦤾時點呢、事扛躺𧵑力量越盟於沔南㐌𨕭𦤾𣞪𦓡越南民主共和沛擁護鬥爭武裝於𪰂南爲線17。會議中央黨勞動吝次15(𣎃1-1959)決定:"沛過𡥵塘鬥爭革命憑暴力、𦓡具體羅豫𠓨力量政治𧵑群眾羅主要、結合唄力量武裝底打覩軛統治實民儌𡤓𧵑美吧集團軍事𢬣𡗂𧵑美。"[118]

如丕𢆥1960𧿨成𠬠𢆥𣎏變動𡘯、𫘑𠚢𠬠階段𡤓𧵑戰爭越南。各努力潭判政治𥆂統一越南㐌空𣎏結果、自𠉞鬥爭武裝𠱊羅方向主要。

沔北

䀡添:改革𪽞坦在沔北越南塘長山、吧保舉國會越南1960

底發展吧改造𪤍經濟國民遶主義社會吧準備朱局戰預見𣎏體插仕𠚢、[119]在沔北、黨勞動越南再組織吏社會(包𪞍哿力量武裝)遶無形社會主義如於各渃聯搊中國、𠃣𡗉結合唄各原則𧵑𠬠社會時戰。

衛農業、𣦍自𢆥1953、黨勞動組織各戰役改革𪽞坦底實現目標"𠊛𦓿𣎏𪽞"、仍犯沛𠬠數𡗂𪾭嚴重。[120]𥪝3.563社屬22省吧仍塳外城於沔北㐌實現改革𪽞坦、各隊改革𪽞坦㐌指𠚢47.890地主、占1,87% 總數護吧2,25%總數人口於農村。𥪝數地主𪦆、𣎏6.220護羅強號奸惡、占13%總數護地主。議決𧵑會議中央黨勞動越南吝次14衛總結改革𪽞坦㐌𪲍𤑟:"仍𠸜地主𣎏𡗉罪惡唄農民吧羅反動頭𩠩共𠬠數組織𧵑眾㐌被群眾訴告吧被懲治遶法律"。數地主被宣案子形𥪝章程改革𪽞坦空得統計政殼吧𢲧爭𠳚。各家研究方西迻𠚢各數料慄恪膮吧空統一、遶Gareth Porter:自800𦤾2.500𠊛被子形;[121]遶Edwin E. Moise(𡢐𠬠工局研究漊𢌌欣):𠓨曠5.000;遶教師史學James P. Harrison:𠓨曠1.500𠊛被子形共唄1.500被𪬌𡨹。[122] 由進行𪬽𪬎、𡗉地主被結案冤𡗂、𢧚自𢆥1956、各戰役𢯢𡗂得進行、各地主被結案冤得呂自由、鳴冤、呂吏名譽吧得造條件生𤯩[123]。過改革𪽞坦於沔北、𨕭810.000 hecta𪽞坦𧵑帝國吧地主、𪽞坦尊教、𪽞坦工吧姅工姅四㐌被辟收、徵收、徵𧷸底𢺺朱2.220.000護農民勞動吧民𠨪於農村、包𪞍𨕭9.000.000人口。如丕羅72,8%數護於農村沔北㐌得𢺺𪽞坦。併𦤾𣎃4𢆥1953、數𪽞坦直接辟收𧵑地主𢺺朱農民憑67、67%總數𪽞坦𦓡地主占右𢆥1945。[124]

𢆥1958、主席胡志明公佈:"時期恢復經濟㐌結束吧𫘑頭時期發展經濟𠬠格𣎏計劃"。𣎃11/1958、黨勞動決定提𠚢計劃發展經濟、文化𥪝3𢆥1958-1960吧進行改造社會主義(包𪞍合作化農業吧改造資本資營)[125][126]、計劃發展吧改造經濟、發展文化𧵑政府越南民主共和得國會通過𣈜14𣎃12𢆥1958[127]。𦤾𡳳𢆥1960、於沔北𣎏84,8%數護農民㐌加入合作社、占76%總面辟耕作、520 合作社魚業占77,2%總數護打𩵜、𣎏269合作社藝𫜈占85%總數護爫𫜈。於城市、100%數基所工業四本私營屬面改造㐌得組織城廁業公私合營、廁業合作、1.553營仁城𠊛勞動。𣎏90%總數署手工𥪝面改造㐌參加各合作社手工業、𥪝𪦆欣70.000署手公轉創産出農業。𥪝嶺域商業、60%總數𠊛奔半𡮈、爫役務、經營梗𫗒㕵屬面改造㐌參加合作社、組𧷸半、爫代理朱商業國營吧𨕭10.000𠊛㐌轉創産出。[128]

衛文化、仍𡗂𪾭𧵑改革𪽞坦㐌𢲧作動𦤾𠬠數界文藝士。遶大綱歷史越南黎戊罕主編、𥪝背景方西當進行𢲧𦆹亂於系統社會主義、自頭𢆥1955力量情報渃外㐌擊動𠬠部分文藝士𣎏政見對立造𢧚封嘲人文-佳品。班頭、封嘲人文-佳品指批判仍𡗂𪾭、仍衛𡢐寅府認事領導𧵑黨𥪝嶺域文化文藝、府認權領導唯一𧵑黨勞動越南衛政治吧家渃甚志擊動叫噲人民𨑜堂表情。𡳳𢆥1956、𡢐各變動𨕭世界、政權決定枕𠞹封嘲人文-佳品。[129]

衛社會、正冊衛經濟譴無形社會𫇰台𢷮:階級地主候如被岔𠬃、階級私産時得迻𠓨各基所公私合營、得茹渃𧷸吏材産底𧿨衛爫勞動。[130]國會、機關公權最高𧵑𠊛民、𡢐局保舉𢆥1946時細𢆥1960𡤓選舉課II。[131] 由空合常川、𦠘𡀔𧵑國會被限製吧空實施𠫅𨇜責任立法𦓡常指通過色令吧道律𦓡政府迻𠚢、各問題突出㐌𣎏班常務國會特權擔任。[131] 𥪝時期呢、社會沔北完全被支配𤳸事條譴𧵑政權、[132]權民事被收陿、各權自由政治自由言論出版報志被限製最多[131][133]、權爫役、居寓、𠫾吏、交帖、𡠣𠳨調沛𣎏事朱𪫚𧵑茹渃。𠁀𤯩社會豫𨕭原則紀律和高度唄事領導全面𧵑黨勞動越南。社會𪬭𢶢準備朱局生軍事和高度"全民-全面"遶方斟"每𠊛民調羅𠬠戰士、每廊坫羅𠬠炮台"。𫃰吏、哿社會沔北活動爲𠬠目標終:爫後勤朱戰場於沔南。[133]

役現代和軍隊得進行仍踸吧空同步、𡗉師團步兵得成立添仍吻忙併步兵單純、火力項𥘀少吧執𦀪。軍隊𣗓𣎏各軍兵種技術高如空軍、𠚢多、海軍熷鐵夾。。。群當𥪝過程𠸗開;方賤運載、通信聯絡群要劍。原因羅由𪤍工業𧵑越南民主共和𣗓𡘯孟、同時豫𡗉源援助自聯搊中國𣎏分限製𥪝階段呢。𠓨𡳳𢆥1959、沔北㐌秘密朱進行探𢲛、發展線塘接運戰略:塘長山–群得噲羅塘𤷱胡志明。低𠱊羅𠬠線運轉戰略擔保茹求戰爭𠱊得𫘑𢌌在沔南𡢐呢。默𠶢𠓨𣅶𪦆、線塘呢吻指羅各𡓃𤷱𥪝棱朱鉸鏈吧各算幹部𠓨南[134]

國會越南民主共和𥪝議決𣈜20-9-1955宣佈:豫𨕭本岡領𧵑𩈘陣祖國越南、政府㐌畫𤑟塘𡓃大團結全民底共膮鬥爭實現統一渃茹𨕭基所獨立吧民主憑方法和平。局總選舉自由底統一渃茹𠱊進行𥪝全國遶原則普通、平等、直接吧秘密。目的𧵑局總選舉自由呢羅保𠬠國會統一底舉𠬠政府聯合唯一朱全渃越南。役成立政府聯合𠱊增強團結𡨌各黨派、各層立、各民族、各沔𨕭全𡎝越南。。。國會渃越南民主共和叫噲同炮沔南咳團結鬥爭質䊼吧𢌌待𥪝𩈘陣祖國𥆂𡨹廛權利行𣈜𧵑𨉟吧爭和平、統一朱祖國。國會渃越南民主共和叫噲全體人民越南自北至南唉團結質䊼𥪝𩈘陣祖國越南、行𢲨鬥爭實現岡領𧵑𩈘陣、𥆂拱顧和平、實現統一、由𪦆𦓡完成獨立吧民主𥪝哿渃。[135]

參考

  1. Craig A. Lockard, "Meeting Yesterday Head-on:The Vietnam War in Vietnamese, American, and World History", Journal of World History, Vol. 5, No. 2, 1994, University of Hawaii Press, pp. 227–270.
  2. James Stuart Olson, Historical Dictionary of the 1970s, Published 1999, Greenwood Press, tr. 350. Trích: "Without question, the Vietnam War was the most politically unpopular armed conflict in U.S. history. From the outset of the U.S. commitment in Vietnam in the 1950s, American policy makers had applied a Cold War model to the conflict, assuming that it was simply a matter of Communist aggression against non-communist South Vietnamese." (...các nhà hoạch định chính sách Mỹ đã áp dụng một mô hình Chiến tranh Lạnh cho cuộc xung đột, cho rằng đây đơn giản chỉ là một vấn đề về sự gây hấn của Cộng sản chống lại những người Nam Việt Nam không cộng sản)
  3. Ngô Đình Diệm: Biên giới của thế giới tự do chạy dài từ Alaska đến sông Bến Hải. Theo Hồi ký Đỗ Mậu.
  4. CALCULATING THE COST OF CONFLICT War on Terror More Expensive Than Vietnam. Theo Phòng nghiên cứu của Hạ viện Mỹ (US government's Congressional Research Service), trong 10 năm 1965-1975, chi phí cho Chiến tranh Việt Nam mà Mỹ phải chịu tương đương với $662 tỉ đô la theo thời giá năm 2007.
  5. Quân lực Việt Nam Cộng hòa là một quân đội hiện đại, tốn kém, đòi hỏi kinh phí hoạt động gần 3 tỷ đôla Mỹ mỗi năm. Nền kinh kế Việt Nam Cộng hòa không thể cáng đáng được kinh phí này, nên Việt Nam Cộng hòa đã gần như phải dựa hoàn toàn vào viện trợ kinh tế của Mỹ để có thể thực hiện phòng thủ quốc gia. Khi Mỹ giảm viện trợ xuống còn 1,1 tỷ đô la vào năm 1974, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng với lạm phát ở mức 200%, Quân lực Việt Nam Cộng hòa không còn đủ kinh phí hoạt động, tình trạng thiếu đạn dược, vũ khí, xăng dầu đã dẫn đến hỏa lực yếu và giảm tính cơ động
    Nguồn: Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr. 80)
    Trong khi đó, tổng thu nội địa của Việt Nam Cộng hòa năm 1974 (năm cao nhất trong lịch sử Việt Nam Cộng hòa) là khoảng 300 tỉ đồng, (với tỉ giá năm 1974 là 685 đồng/1 đô la). Nghĩa là năm đó tổng thu của Việt Nam Cộng hòa tương đương với gần 1/2 tỷ đô, bằng 1/2 viện trợ kinh tế của Mỹ năm đó, gần bằng 1/6 kinh phí cần thiết cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Xem thêm bài Kinh tế Việt Nam Cộng hòa để có chi tiết về viện trợ của Mỹ cho Việt Nam Cộng hòa trong 20 năm 1955-1975 cùng các nguồn dẫn chứng tương ứng.
  6. Neil Sheehan, A Bright Shining Lie, Random House, 1988, tr. 717. Đến năm 1969, chi phí của Mỹ dành cho cuộc chiến đã lên tới 33 tỷ đô la mỗi năm, khơi mào cho cuộc lạm phát bắt đầu làm suy yếu nền kinh tế Mỹ.
  7. Năm 1964, sự can thiệp của quân chính quy Mỹ vào Việt Nam là cách duy nhất để ngăn chặn sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn và việc lực lượng Cộng sản thống nhất Việt Nam. Sheehan. tr. 382.
  8. During the earlier years, with General William C. Westmoreland in command, the American approach was basically to take over the war from the South Vietnamese and try to win it militarily by conducting a war of attrition.
    ..về cơ bản, cách tiếp cận của người Mỹ là tiếp quản cuộc chiến từ Nam Việt Nam và cố gắng thắng nó bằng quân sự với việc thực hiện một cuộc chiến tranh hủy diệt
    Lewis Sorley, South Vietnam: Worthy Ally
  9. Westmoreland's basic assumption was that U.S. forces, with their enormous and superior firepower, could best be employed in fighting the enemy's strongest units in the jungles and mountains, away from heavily populated areas. Behind this "shield" provided by the Americans, the South Vietnamese army and security forces could take on local Viet Cong elements and proceed with the job of reasserting government control in the countryside.
    quân Mỹ được dùng để đánh với những đơn vị mạnh nhất của địch ở những nơi rừng núi. Đằng sau "tấm khiên" mà người Mỹ cung cấp, quân đội Nam Việt Nam có thể thi thố với các phần tử Việt Cộng địa phương và tiếp tục công việc tái khẳng định quyền kiểm soát của chính phủ ở nông thôn
    Từ điển Britannica, Firepower comes to naught
    ...to enable them [ARVN] gradually to take over sole responsibility for fighting the ground war—a program labeled Vietnamization.
    Việt Nam hóa chiến tranh là chương trình để Quân lực Việt Nam Cộng hòa dần dần lãnh trách nhiệm chiến đấu trên bộ... (nghĩa là lúc đó chưa chịu trách nhiệm)
    Từ điển Britannica,De-escalation, negotiation, and Vietnamization
  10. Số quân Mỹ ở miền Nam Việt Nam khi lên đỉnh vào tháng 4 năm 1969 đạt 543.000 quân, trong khi đến năm 1972 quân Giải phóng ở miền Nam mới đạt khoảng 200-300.000 người. Sheehan. tr. 724, Thống kê lịch sử Mỹ 1942-1996.
    Westmoreland và các tướng của ông chỉ muốn dùng binh lính Mỹ và số ít lực lượng thiện chiến nhất của Việt Nam Cộng hòa. Thậm chí đến người lái xe chở quân Mỹ cũng cần phải là người Mỹ. Thay vì cải tổ lại Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Địa phương quân và Dân vệ để người Việt thực hiện cuộc chiến của họ tại vùng nông thôn, Westmoreland lại chủ ý đấy quân đội Sài Gòn ra một bên để ông có thể dùng quân đội Mỹ giành chiến thắng trong cuộc chiến. Chủ ý của Westmoreland là quét sạch Việt Cộng và quân đội miền Bắc thâm nhập vào miền Nam rồi mới dần trao quyền cho chính phủ Sài Gòn. Neil Sheehan. tr. 556-7. Kế hoạch này của Westmoreland đã được chính quyền của Tổng thống Johnson chấp thuận và thực thi. U.S. Department of Defense, U.S.-Vietnam Relations vol. 5, tr. 8-9; McNamara Argument Without End tr. 353
  11. Lý Quang Diệu (nguyên Thủ tướng đầu tiên Singapore) cho rằng mục tiêu của Mỹ không phải là để chiếm lãnh thổ mà nhằm chống lại chủ nghĩa cộng sản, trích: "Tôi cũng cảm thấy rất tiếc rằng sự thay đổi cân bằng quyền lực đang diễn ra vì tôi cho rằng Hoa Kỳ là một cường quốc hoà bình. Họ chưa bao giờ tỏ ra hung hãn và họ không có ý đồ chiếm lãnh thổ mới. Họ đưa quân đến Việt Nam không phải vì họ muốn chiếm Việt Nam. Họ đưa quân đến bán đảo Triều Tiên không phải vì họ muốn chiếm bắc hay nam Triều Tiên. Mục tiêu của các cuộc chiến tranh đó là chống lại chủ nghĩa cộng sản. Họ đã muốn ngăn chủ nghĩa cộng sản lan tràn trên thế giới. Nếu như người Mỹ không can thiệp và tham chiến ở Việt Nam lâu dài như họ đã làm, ý chí chống cộng ở các nước Đông Nam Á khác chắc đã giảm sút, và Đông Nam Á có thể đã sụp đổ như một ván cờ domino dưới làn sóng đỏ. Nixon đã giúp cho miền Nam Việt Nam có thời gian để xây dựng lực lượng và tự chiến đấu. Nam Việt Nam đã không thành công, nhưng khoảng thời gian gia tăng đó giúp Đông Nam Á phối hợp hành động với nhau và tạo dựng nền tảng cho sự phát triển của ASEAN". Lee Kuan Yew (2013). "America: Troubled But Still on Top", in L.K. Yew, One Man’s View of the World (Singapore: Straits Times Press), pp. 68-93. - See more at: http://nghiencuuquocte.net/2014/04/27/ly-quang-dieu-ve-hoa-ky/#sthash.C2VA5PeF.dpuf.
  12. [1]
  13. The Columbia History of the Vietnam War. David L. Anderson. Trang 307
  14. Vietnam and Beyond: Tim O'Brien and the Power of Storytelling Stefania Ciocia. Trang 34
  15. Replacing France: The Origins of American Intervention in Vietnam. Trang 249
  16. www.cpv.org.vn - Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1946 - 1954)
  17. Đại Tướng Văn Tiến Dũng: "Một năm đã qua kể từ ngày cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975 giành toàn thắng, đánh bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam." - Đại Thắng Mùa Xuân, trang 1
  18. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 6-8-2007
  19. Kết thúc hội thảo về đại thắng mùa xuân 1975, báo VietNamNet, truy cập ngày 6-8-2007
  20. Bộ Quốc phòng Mỹ đã tổng kết: "Việt Nam dân chủ cộng hòa đã nắm được các ngọn cờ dân tộc và chống thực dân, do đó Chính phủ Việt Nam cộng hòa chỉ còn lại có độc ngọn cờ chống cộng", "Việt Nam dân chủ cộng hòa và Mặt trận dân tộc giải phóng đã thành công nhiều hơn so với chính phủ Nam Việt Nam và Mỹ trong việc khai thác những rạn nứt xã hội ở Việt Nam cộng hòa. Việc sử dụng tài tình các tổ chức mặt trận đã cho phép họ tuyên bố với sức thuyết phục nhất định ở cả trong và ngoài nước, rằng họ là những người đại diện chân chính duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam và Mỹ là một tên đế quốc thực dân mới kế tục người Pháp" Tóm tắt tổng kết chiến tranh Việt Nam của Bộ Quốc phòng Mỹ, Tập 1 và 2 (Nam Việt Nam), Thư viện Quân đội Trung ương sao lục, 1982, tr.15, 19
  21. Tên gọi thông dụng nhất tại Việt Nam cho cuộc chiến là "Kháng chiến chống Mỹ".
  22. 22,0 22,1 Mitchell K.Hall, The Vietnam War, Pearson Education, 2007, tr. 3. Trích:
    American viewed the struggle in Vietnam as part of a new global conflict against communism, while the Vietnamese saw the war against the United States as the latest phase of a long fight for independence
    Người Mỹ coi cuộc chiến tại Việt Nam là một phần của một cuộc xung đột toàn cầu mới chống lại chủ nghĩa cộng sản, trong khi người Việt Nam xem cuộc chiến chống Mỹ là giai đoạn mới nhất của một cuộc đấu tranh trường kỳ giành độc lập.
  23. James Stuart Olson, Historical Dictionary of the 1970s, Published 1999, Greenwood Press, tr. 350. Trích:
    "most Vietnamese simply saw the Americans as the latest alien presense in their nation." (đa số người Việt coi người Mỹ đơn giản là sự hiện diện mới nhất của ngoại bang trên đất nước của họ.)
  24. James Stuart Olson, Historical Dictionary of the 1970s, Published 1999, Greenwood Press, tr. 350. Trích:
    "The moving force behind the Vietnam War, however, was a fierce nationalism let by Ho Chi Minh, the man who had defeated the French at the Battle of Dienbienphu in 1955 and destroyed the French empire in Indochina. The Vietnamese had spent more than 2,000 years battling foreign interlopers in their country - including the Chinese, the Japanese, and the French - and most Vietnamese simply saw the Americans as the latest alien presense in their nation." (Tuy nhiên, lực lượng hoạt động đằng sau Chiến tranh Việt Nam lại là một phong trào dân tộc mãnh liệt do Hồ Chí Minh lãnh đạo, phong trào đã đánh bại Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1955 và phá tan đế quốc Pháp ở Đông Dương. Người Việt đã chiến đấu 2000 năm chống ngoại xâm - trong đó có Trung Quốc, Nhật, và Pháp - và đa số người Việt coi người Mỹ đơn giản là sự hiện diện mới nhất của ngoại bang trên đất nước của họ.)
  25. 25,0 25,1 Michael Bibby, The Vietnam War and Postmodernity, Univ of Massachusetts Press, 2000, tr. 202. Trích:
    "Vietnam was a guerilla war carried out as a part of national liberation movement that had the support of the majority of its citizens...Because of the intense nationalism generated by such struggles, it is difficult to defeat these movements..."
    (Việt Nam là một cuộc chiến tranh du kích được thực hiện trong một phong trào giải phóng dân tộc với sự hỗ trợ của đa số các công dân Việt Nam...Do chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ tạo bởi các cuộc đấu tranh như vậy, khó có thể đánh bại được các phong trào này...)
  26. History Study Guides, The Vietnam War, Barnes & Noble [2]
    "The United States lost the war in Vietnam in large part due to the Viet Cong’s tenacity and its widespread popularity with the South Vietnamese."
    (Mỹ đã thất bại trong cuộc chiến tại Việt Nam phần lớn là do quyết tâm của Việt Cộng và sự ủng hộ rộng rãi của người dân Nam Việt Nam đối với họ).
  27. Mark Bradley, Jayne Susan Werner, Luu Doan Huynh, The Vietnam War: Vietnamese and American Perspectives, M.E. Sharpe, 1993, tr. 237
  28. G. Louis Heath, Mutiny Does Not Happen Lightly: The Literature of the American Resistance to the Vietnam War (Metuchen, NJ: Scarecrow Press, 1976). tr. 138.
  29. David Horowitz, Containment and Revolution, Beacon Press, 1967, tr. 237 [3]
  30. Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Khánh, Dương Văn Minh, Nguyễn Cao Kỳ... đã từng phục vụ trong Quân đội Quốc gia Việt Nam
  31. -Nigel Cawthorne, Chiến tranh Việt Nam-Được và Mất, NXB Đà Nẵng, tr. 319
  32. James Stuart Olson, Historical Dictionary of the 1970s, Published 1999, Greenwood Press, tr. 350. Trích:
    "The moving force behind the Vietnam War, however, was a fierce nationalism let by Ho Chi Minh." (Tuy nhiên, lực lượng hoạt động đằng sau Chiến tranh Việt Nam lại là một phong trào dân tộc mãnh liệt do Hồ Chí Minh lãnh đạo)
  33. Frances FitzGerald, Fire in the Lake - The Vietnamese and the Americans in Vietnam, Vintage Books, 1972, tr.549. Trích:
    "Their victory [NLF] would be...the victory of the Vietnamese people - northerners and southerners alike. Far from being a civil war, the struggle of NLF was an assertion of the principle of national unity that the Saigon government has endorsed and betrayed" (Chiến thắng của họ [Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]... là chiến thắng của dân tộc Việt Nam - người Bắc cũng như người Nam. Khác xa với một cuộc nội chiến, cuộc đấu tranh của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam là một sự khẳng định nguyên tắc thống nhất dân tộc mà chính quyền Sài Gòn đã tuyên bố ủng hộ và phản bội)
  34. Cold War, Bách khoa toàn thư Encarta, truy cập ngày 6-8-2007
  35. Trang chủ VietnamWar.com 6-9-2007
  36. 36,0 36,1 Introduction To the Vietnam War 6-9-2007 The Vietnam War was a war fought between 1964 and 1975 on the ground in South Vietnam and bordering areas of Cambodia and Laos, and in bombing runs over North Vietnam.
  37. A.J. Langguth. 2000. Our Vietnam: the War 1955-1975
  38. Phillip Davidson. 1988. Vietnam at War: The History 1946-1975
  39. The American War: Vietnam 1960-1975. London: Bookmarks Publications Limited, ISBN 1-898876-67-3
  40. A Vietnam War Timeline 6-9-2007
  41. [4] Section 9. 1960-1975 "The Vietnam War" CI History Area 6-9-2007
  42. [5] The Second Indochina War, 1955-1975 6-9-2007
  43. 43,0 43,1 Cite error: Invalid <ref> tag; no text was provided for refs named Hồ Khang
  44. [6] Our Vietnam: The War 1955-1975 by A.J.Langguth
  45. Decolonization of Asia and Africa, 1945-1960, Office of the Historian, Bureau of Public Affairs, United States Department of State, trích:"While the United States generally supported the concept of national self-determination, it also had strong ties to its European allies, who had imperial claims on their former colonies. The Cold War only served to complicate the U.S. position, as U.S. support for decolonization was offset by American concern over communist expansion and Soviet strategic ambitions in Europe. Several of the NATO allies asserted that their colonial possessions provided them with economic and military strength that would otherwise be lost to the alliance. Nearly all of the United States' European allies believed that after their recovery from World War II their colonies would finally provide the combination of raw materials and protected markets for finished goods that would cement the colonies to Europe."
  46. Maurice Isserman, John Stewart Bowman (2003, 1992), Vietnam War, trang 4-5, ISBN 0-8160-4937-8.
  47. Letter from Ho Chi Minh to President Harry S. Truman, 02/28/1946 (ARC Identifier: 305263); Joint Chiefs of Staff. Office of Strategic Services. (06/13/1942 - 10/01/1945); Records of the Office of Strategic Services, 1919 - 1948; Record Group 226; National Archives.
  48. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nxb Đà Nẵng, 2008, trang 622 - 623
  49. Why Vietnam, Archimedes L.A.Patti, trang 595, Nxb Đà Nẵng, 2008
  50. Thông tin cơ bản về các nước, khu vực và quan hệ với Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam
  51. Decolonization of Asia and Africa, 1945-1960, Office of the Historian, Bureau of Public Affairs, United States Department of State
  52. Schrecker, Ellen (2002). The Age of McCarthyism: A Brief History with Documents (2d ed.). Palgrave Macmillan. ISBN 0-312-29425-5. p. 63–64
  53. Ellen Schrecker, THE AGE OF MCCARTHYISM: A BRIEF HISTORY WITH DOCUMENTS, The State Steps In: Setting the Anti-Communist Agenda, trích "These actions--most important the inauguration of an anti-Communist loyalty-security program for government employees in March 1947 and the initiation of criminal prosecutions against individual Communists--not only provided specific models for the rest of the nation but also enabled the government to disseminate its version of the Communist threat.", Boston: St. Martin's Press, 1994
  54. Ellen Schrecker, THE AGE OF MCCARTHYISM: A BRIEF HISTORY WITH DOCUMENTS, The State Steps In: Setting the Anti-Communist Agenda, trích "Communist defendants were arrested, handcuffed, fingerprinted, and often brought to their trials under guard if they were being held in jail for contempt or deportation.", Boston: St. Martin's Press, 1994
  55. Schrecker, Ellen (1998). Many Are the Crimes: McCarthyism in America. Little, Brown. ISBN 0-316-77470-7. p. 4
  56. Ellen Schrecker, THE AGE OF MCCARTHYISM: A BRIEF HISTORY WITH DOCUMENTS, The State Steps In: Setting the Anti-Communist Agenda, trích "The major trials of the period got enormous publicity and gave credibility to the notion that Communists threatened the nation's security.", Boston: St. Martin's Press, 1994
  57. The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1955", MEMORANDUM FOR THE PRESIDENT - Harry S. Truman President, trích "Recognition by the United States of the three legally constituted governments of Vietnam, Laos' and Cambodia appears desirable and in accordance with United States foreign policy for several reasons. Among them are: encouragement to national aspirations under non-Communist leadership for peoples of colonial areas in Southeast Asia; the establishment of stable non-Communist governments in areas adjacent to Communist China; support to a friendly country which is also a signatory to the North Atlantic Treaty; and as a demonstration of displeasure with Communist tactics which are obviously aimed at eventual domination of Asia, working under the guise of indigenous nationalism."
  58. The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1955", Trích "The U.S.-French ties in Europe (NATO, Marshall Plan, Mutual Defense Assistance Program) only marginally strengthened U.S. urgings that France make concessions to Vietnamese nationalism. Any leverage from these sources was severely limited by the broader considerations of U.S. policy for the containment of communism in Europe and Asia... To threaten France with economic and military sanctions in Europe in order to have it alter its policy in Indochina was, therefore, not plausible. Similarly, to reduce the level of military assistance to the French effort in Indochina would have been counter-productive, since it would have led to a further deterioration in the French military position there. In other words, there was a basic incompatibility in the two strands of U.S. policy: (1) Washington wanted France to fight the anti-communist war and win, preferably with U.S. guidance and advice; and (2) Washington expected the French, when battlefield victory was assured, to magnanimously withdraw from Indochina."
  59. Kẻ thù, Félix Green
  60. These states of capitalist countries were a thread not so much because they called themselves "socialist", but because they were competing capitalist powers and their market were largely closed to American business." - Sử gia Jonathan Neale.
  61. Phỏng vấn Daniel Ellsberg trên CNN: Chi tiết bài phỏng vấn trên Youtube
  62. The Pentagon Papers, Gravel Edition, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1954" (Boston: Beacon Press, 1971), page 53,59, trích: "The French did, however, recognize the requirement for an alternative focus for Vietnamese nationalist aspirations, and from 1947 forward, advanced the "Bao Dai solution... Within a month, an emissary journeyed into the jungle to deliver to Ho Chi Minh's government demands tantamount to unconditional surrender. About the same time, French representatives approached Bao Dai, the former Emperor of Annam, with proposals that he undertake to form a Vietnamese government as an alternate to Ho Chi Minh's. Being unable to force a military resolution, and having foreclosed meaningful negotiations with Ho, the French turned to Bao Dai as their sole prospect for extrication from the growing dilemma in Vietnam.""
  63. Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử, tr.35
  64. Dommen, Athur J. The Indochinese Exprience of the French and the Americans, Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and Vietnam. Bloomington, IN: Đại học Indiana Press. Trang 196.
  65. "Các lực lượng trong nước trong chiến tranh 1960-1975"
  66. Alfred McCoy. South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service. Trích dẫn: "The French had little enthusiasm for this emerging nation and its premier, and so the French had to go. Pressured by American military aid cutbacks and prodded by the Diem regime, the French stepped up their troop withdrawals. By April 1956 the once mighty French Expeditionary Corps had been reduced to less than 5,000 men, and American officers had taken over their jobs as advisers to the Vietnamese army. The Americans criticized the french as hopelessly "colonialist" in their attitudes, and French officials retorted that the Americans were naive During this difficult transition period one French official denounced "the meddling Americans who, in their incorrigible guilelessness, believed that once the French Army leaves, Vietnamese independence will burst forth for all to see." Although this French official was doubtlessly biased, he was also correct. There was a certain naiveness, a certain innocent freshness, surrounding many of the American officials who poured into Saigon in the mid 1950s.""
  67. Cecil B. Currey, Chiến thắng bằng mọi giá, trang 267 - 268, Nxb Thế giới, 2013
  68. The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet Minh War, 1950-1955"
  69. Mỹ định dùng bom hạt nhân giải cứu Điện Biên Phủ
  70. Harry G. Summers, Jr., Historical Atlas of the Vietnam War. New York: Houghton Mifflin, 1995. ISBN 0-395-72223-3
  71. 17 tháng 6 năm 1955 discourse of Mendès-France trên website của Quốc hội Pháp truy cập ngày 6-9-2007
  72. The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 1, Chapter 3, "The Geneva Conference, May-July, 1954" (Boston: Beacon Press, 1971). Trích: Despite article 27 of the agreement on Vietnam, which bound "successors" (such as Vietnam) to the signatories to respect and enforce the agreement, Vietnam was in a legally persuasive position to argue that France could not assume liabilities in its behalf, least of all to the political provisions contained in the Final Declaration, which was an unsigned document..
  73. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3'.NXB Giáo dục. Hà Nội. 2007. Trang 125.
  74. The Pentagon Papers Gravel Edition Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960" (Boston: Beacon Press, 1971) Trích: "France, as the third party in Vietnam, then became pivotal to any political settlement, its executor for the West. But France had agreed to full independence for the GVN on ngày 4 tháng 6 năm 1954, nearly six weeks before the end of the Geneva Conference. By the terms of that June agreement, the GVN assumed responsibility for international contracts previously made on its behalf by France; but, there having been no reference to subsequent contracts, it was technically free of the Geneva Agreements. It has been argued to the contrary that the GVN was bound by Geneva because it possessed at the time few of the attributes of full sovereignty, and especially because it was dependent on France for defense.".
  75. Alfred McCoy. South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service. Trích dẫn: "Convinced that Ho Chi Minh and the Communist Viet Minh were going to score an overwhelming electoral victory, the French began negotiating a diplomatic understanding with the government in Hanoi."
  76. Quân sử (QLVNCH) tập 4. NXb Đại Nam. Chương 3: Các diễn tiến trong việc hình thành quân đội quốc gia. Trang 202
  77. Hiệp định Genève 20-7-1954, Trần Gia Phụng, Việt báo Online
  78. Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1955 (bản tiếng Anh)
  79. 79,0 79,1 The Pentagon Papers - Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1955-1960"
  80. Denis Warner, Certain victory - How Hanoi won the war, Sheed Andrews and McMeel, Inc, 1978, tr. 110 (phỏng vấn của tác giả với Ngô Đình Diệm)
  81. 81,0 81,1 81,2 The Reunification of Vietnam, PRESIDENT NGO DINH DIEM'S BROADCAST DECLARATION ON THE GENEVA AGREEMENTS AND FREE ELECTIONS (ngày 16 tháng 7 năm 1955), page 24, Vietnam bulletin - a weekly publication of the Embassy of Vietnam in United States, Special issue No.16, Available online Trích: "Our policy is a policy for peace. But nothing will lead us astray of our goal, the unity of our country, a unity in freedom and not in slavery. Serving the cause of our nation, more than ever we will struggle for the reunification of our homeland. We do not reject the principle of free elections as peaceful and democratic means to achieve that unity. However, if elections constitute one of the bases of true democracy, they will be meaningful only on the condition that they be absolutely free. Now, faced with a regime of oppression as practiced by the Viet Minh, we remain skeptical concerning the possibility of fulfilling the conditions of free elections in the North." dịch là "Chính sách của chúng tôi là chính sách hoà bình. Nhưng không có gì có thể khiến chúng tôi đi chệch khỏi mục tiêu của chúng tôi là sự thống nhất đất nước, thống nhất trong tự do chứ không phải trong nô lệ. Vì dân tộc, chúng tôi sẽ đấu tranh hết sức mình cho sự thống nhất đất nước. Chúng tôi không từ chối nguyên tắc tuyển cử tự do để thống nhất đất nước một cách hoà bình và dân chủ. Tuy nhiên nếu những cuộc bầu cử tạo thành một trong những nền tảng cơ bản của nền dân chủ thật sự thì chúng chỉ có ý nghĩa với điều kiện chúng hoàn toàn tự do. Hiện nay, thực tế phải đối mặt với chế độ áp bức của Việt Minh, chúng tôi nghi ngờ về việc có thể bảo đảm những điều kiện của cuộc bầu cử tự do ở miền Bắc."
  82. Nguồn: Dwight D. Eisenhower, Mandate for Change, 1953-56 (Garden City, NY: Doubleday & Compnay, Inc., 1963), tr. 372, trích: "I have never talked or corresponded with a person knowledgeable in Indochinese affairs who did not agree that had elections been held as of the time of the fighting, possibly 80 per cent of the population would have voted for the Communist Ho Chi Minh as their leader rather than Chief of State Bao Dai."
  83. From Prologue To Epilogue In Vietnam, Mortimer T. Cohen, 1979, p.227 and 251. Trích: But Eisenhower knew then that 80 percent of the people in a free election would vote for Ho Chi Minh over Bao Dai. Would Diem do any better than Bao Dai? Why should he? No one in Vietnam could beat Ho Chi Minh in an open election. He was the George Washington of the nation... The reason Diem did not hold unification elections was that he thought he’d lose them.
  84. During the early 1960s, the U.S. military presence in Vietnam escalated as corruption and internal divisions threatened the government of South Vietnamese President Ngo Dinh Diem. tại John F. Kennedy Presidential Library and Museum
  85. QUỐC HỘI VỚI NHIỆM VỤ ĐẤU TRANH ĐỂ THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ, HIỆP THƯƠNG TỔNG TUYỂN CỬ, HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT PHỤC HỒI KINH TẾ (1954-1957)
  86. LỜI TUYÊN BỐ CỦA CỤ TÔN ĐỨC THẮNG, TRƯỞNG BAN THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ VỀ VẤN ĐỀ CHỐNG TUYỂN CỬ RIÊNG RẼ Ở MIỀN NAM TRONG HỘI NGHỊ BÁO CHÍ NGÀY 10-2-1956 Ở HÀ NỘI
  87. Nhân dân 21 Tháng Tám 1954
  88. Daniel Ellsberg trong cuốn Secrets: A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers, Viking, 2002, p.255: Không làm gì có chiến tranh Đông Dương thứ nhất và thứ nhì, chỉ có một cuộc xung đột nối tiếp trong một phần tư thế kỷ. Dùng ngôn từ thực tế, đứng về một phía (Mỹ), ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: mới đầu là Pháp-Mỹ, sau đến toàn là Mỹ. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh của người Việt Nam – không phải là tất cả người Việt Nam nhưng cũng đủ để duy trì cuộc đấu tranh – chống chính sách của Mỹ và những kinh viện, ủy nhiệm, kỹ thuật gia, hỏa lực, và cuối cùng, quân đội và phi công, của Mỹ.
  89. Alfred McCoy. South Vietnam: Narcotics in the Nation's Service. Trích dẫn: "Looking back on America's postGeneva policies from the vantage point of the mid 1960s, the Pentagon Papers concluded that South Vietnam "was essentially the creation of the United States": "Without U.S. support Diem almost certainly could not have consolidated his hold on the South during 1955 and 1956. Without the threat of U.S. intervention, South Vietnam could not have refused to even discuss the elections called for in 1956 under the Geneva settlement without being immediately overrun by Viet Minh armies. Without U.S. aid in the years following, the Diem regime certainly, and independent South Vietnam almost as certainly, could not have survived.""
  90. Robert S.Mc.Namara: Nhìn lại quá khứ. Tấn thảm kịch và những bài học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.43-44.
  91. Tuyên bố của Mỹ tại Hội nghị Genève 1954 (bản tiếng Anh)
  92. Bernard B. Fall, The Two Vietnams (New York: Praeger, 1964) pp. 153-4
  93. Trích tại The CIA: A Forgotten History; All other actions: The Pentagon Papers, Document No. 15: 'Lansdale Team's Report on Covert Saigon Mission in '54 and '55,' pp. 53-66.
  94. 94,0 94,1 94,2 Mãi mãi ghi nhớ Quốc hội khoá I (17/05/2011), Thái Duy, Báo Đại Đoàn Kết
  95. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324 ISBN 0-19-924959-8
  96. CUỘC TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN NĂM 1946 – MỘT MỐC SON LỊCH SỬ CỦA THỂ CHẾ DÂN CHỦ Việt Nam, TRƯƠNG ĐẮC LINH, TS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
  97. Một cơn gió bụi, Chương VI: Chính phủ Việt Nam và tình thế trong nước Trích: "Chính phủ lâm thời tổ chức cuộc tổng tuyển cử để triệu tập quốc hội. Cuộc tuyển cử được ấn định vào ngày 23 tháng chạp, sau hoãn đến ngày mồng 6 tháng giêng năm 1946. Khi ấy tôi đã về ở Hà Nội rồi, thấy cuộc tuyển cử rất kỳ cục. Mỗi chỗ để bỏ phiếu, có một người của Việt Minh trông coi, họ gọi hết cả đàn ông đàn bà đến bỏ phiếu, ai không biết chữ thì họ viết thay cho. Việt Minh đưa ra những bản kê tên những người họ đã định trước, rồi đọc những tên ấy lên và hỏi anh hay chị bầu cho ai? Người nào vô ý nói bầu cho một người nào khác thì họ quát lên: "Sao không bầu cho những người này? Có phải phản đối không?". Người kia sợ mất vía nói: "Anh bảo tôi bầu cho ai, tôi xin bầu người ấy". Cách cưỡng bách ra mặt như thế, lẽ dĩ nhiên những người Việt Minh đưa ra được đến tám chín mươi phần trăm số người đi bầu. Ðó là một phương pháp rất mới và rất rõ để cho mọi người được dùng quyền tự do của mình lựa chọn lấy người xứng đáng ra thay mình làm việc nước."
  98. QUỐC HỘI KHOÁ I (1946-1960), Website Quốc hội Việt Nam
  99. Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. NXB Thế giới, trang 344
  100. Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. NXB Thế giới, trang 345
  101. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư..., Đại cương Lịch sử Việt Nam - Tập 3. NXB Giáo dục. Hà Nội. Trang 164.
  102. Duncanson, Dennis J. Government and Revolution in Vietnam. New York: Oxford University Press, 1968. tr 223, trích "But Diem set his face against even the preparatory discussions about elections which the Final Declaration had enjoined (its force, if any, was uncertain); his behaviour was put down in the West most commonly to obstinacy and avidity for despotic power yet the truth was more complicated then either these critics, or the drafter of the agreement, may have realized. Obstinate and avid for power Diem may also have been, but the decisive factor for him was the balance of population between North and South: before the cease-fire the Commumists had had under their control barely a quater of the total population of the country, and perhaps not that; the cease-fire had awarded them, with their slightly smaller half of the national territory, a clear majority (even taking account of their transfer of population) of close on 2 millions. In the circumstances prevailing in 1955 and 1956 - anarchy of the Sects and of the retiring Vietminh in the South, terror campaign of the land reform and resultant peasant uprising round Vinh in the North - it was only to be expected that voters would vote, out of fear of reprisals, in favour of the authorities under whom they found themselves; that the ICC had no hope of ensuring a truly free election at that time has been admitted since by the chief sponsor of the Final Declaration, Lord Avon."
  103. Woodruff, Mark (2005). Unheralded Victory: The Defeat of The Viet Cong and The North Vietnamese. Arlington, Virginia: Presidio Press. page 6. ISBN 0-8914-1866-0. trích "The elections were not held. South Vietnam, which had not signed the Geneva Accords, did not believe the Communists in North Vietnam would allow a fair election. In January 1957, the International Control Commission (ICC), comprising observers from India, Poland, and Canada, agreed with this perception, reporting that neither South nor North Vietnam had honored the armistice agreement. With the French gone, a return to the traditional power struggle between north and south had begun again."
  104. Clark Clifford. Set a date in Vietnam, Stick to it, Get out. The Life, 22nd May, 1970. P. 38
  105. Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. NXB Thế giới, trang 333
  106. Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 31 tháng 12 năm 1959 kéo dài nhiệm kỳ của các đại biểu miền Nam trong quốc hội, website Bộ Tư pháp, truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2007
  107. Báo cáo tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa II, họp từ ngày 13 đến ngày 20 tháng 8 năm 1955
  108. Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 7-6-1955 về việc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng mở Hội nghị hiệp thương với các nhà đương cục có thẩm quyền ở miền Nam bàn về vấn đề chuẩn bị thực hiện Tổng tuyển cử để thống nhất Việt Nam
  109. Lời Tuyên bố của cụ Tôn Đức Thắng, Trưởng Ban Thường trực Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà về vấn đề chống tuyển cử riêng rẽ ở miền Nam trong Hội nghị báo chí ngày 10-2-1956 ở Hà Nội
  110. Nguyễn Văn Lục. Trang 141-2.
  111. Gaiduk, Ilya. Confronting Vietnam. Stanford, CA: Stanford University Press, 2003. Trang 78.
  112. 112,0 112,1 Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960 Boston: Beacon Press, 1971
  113. Cold War History. Vol. 5, No. 4, November 2005, Routledge, ISSN 1468-2745, trang 414
  114. Vietnam News Agency, 7 tháng 2 năm 1955
  115. Thống nhất là đỉnh cao thắng lợi của dân tộc Việt Nam, Dương Trung Quốc, Báo Lao động cuối tuần, Số 18 - Chủ nhật 05/05/2013
  116. Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998, trang 322
  117. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng Lao Động Việt Nam, phần Niên biểu toàn khoá, website Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 6-9-2007
  118. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng Lao động lần thứ 15. Cục lưu trữ
  119. Báo cáo về nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958-1960) phát triển và cải tạo kinh tế quốc dân, Văn kiện hội nghị TW 2, Đảng cộng sản Việt Nam Trích: Sau khi hoà bình lập lại, ở miền Bắc, nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân về cơ bản đã hoàn thành; miền Bắc đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Chúng ta phải làm xong cuộc vận động cải cách ruộng đất; đồng thời phải khôi phục kinh tế để tiến lên phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, xây dựng và củng cố miền Bắc vững mạnh, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất Tổ quốc.
  120. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Giáo dục, 2007. Trang 99, 140: Tháng 11-1953, BCHTW họp hội nghị lần thứ V và Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng đã thông qua Cương lĩnh ruộng đất của Đảng và quyết định tổ chức thực hiện cải cách ruộng đất ở vùng tự do... Cuộc cách mạng ruộng đất đã xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân lao động, mục tiêu "người cày có ruộng" đã được thực hiện.
  121. Gavin W. Jones, "Population Trends and Policies in Vietnam: Population and Development Review", Vol. 8, No. 4 (Dec., 1982), pp. 783-810
  122. The Endless War: Vietnam Struggle For Independence, Columbia University Press, 1989, trang 149
  123. KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH SỬA CHỮA SAI LẦM VỀ CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT NHIỆM VỤ CHUNG, KEHOACH-TTg, Phạm Văn Đồng, Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 1956
  124. Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 14 về tổng kết cải cách ruộng đất, Văn kiện hội nghị, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
  125. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Giáo dục, 2007. Trang 147, 148.
  126. Báo cáo về nhiệm vụ kế hoạch ba năm (1958-1960) phát triển và cải tạo kinh tế quốc dân, Văn kiện Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
  127. NGHỊ QUYẾT VỀ TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH 3 NĂM (1958 - 1960) PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TẠO KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ HỌP KHOÁ THỨ IX, CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP
  128. Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH và Đấu tranh thống nhất đất nước, Phần 2: Hoàn thành Cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa - đưa miền Bắc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
  129. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Giáo dục, 2007. Trang 144, 145: Giữa lúc nhân dân ta đang ra sức khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh chống lại sự khủng bố đàn áp điên cuồng của Mỹ Diệm ở miền Nam thì ở các nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu cũng diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị gay gắt... Những vụ lộn xộn ở Poznań (Ba Lan), Budapest (Hungary) đã xảy ra. Bầu không khí căng thẳng trên thế giới đã có tác động đến Việt Nam. Còn ở miền Bắc nước ta, Đảng và Chính phủ phải phạm phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Tình hình đó đã gây tác động đến tư tưởng quần chúng, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và trí thức. Lợi dụng tình hình này, bọn tình báo nước ngoài được cài lại ở miền Bắc tìm cách móc nối với phản động bên trong, cùng với bọn này lôi kéo một số người bất mãn trong giới trí thức và văn nghệ sĩ để chống lại sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền nhân dân... Trong bối cảnh đó, báo "Nhân văn", tập san "Giai phẩm" và "Đất mới" lần lượt ra đời ở Hà Nội. Khuynh hướng chính trị của "Nhân Văn-Giai Phẩm" đi từ phê phán gay gắt những sai lầm thiếu sót của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện cải cách ruộng đất, tổ chức quản lý kinh tế, an ninh chính trị, về quyền tự do dân chủ, về văn hóa văn nghệ, đến phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa văn nghệ, quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng về Chính trị, về Nhà nước... Đến cuối năm 1956, vài người cầm đầu "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã bộc lộ khuynh hướng chống Đảng, chống chế độ ngày càng công khai. Báo Nhân văn số 6 có bài kích động kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình. Song Đảng viên, công nhân nhà in Xuân Thu (nơi tin báo Nhân văn) đã phát hiện ra và kịp thời kiến nghị với chính quyền để xử lý. Ngày 15-12-1956, Ủy ban Hành chính Thành phố đã ra quyết định đình bản và cấm lưu hành báo Nhân văn. Qua đấu tranh, một số người trong nhóm "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã tự kiểm điểm, tự phê bình và nhận những sai lầm của họ. Đảng còn giúp đỡ họ tiếp tục rèn luyện tư tưởng và chính trị. Một số bị xử lý hành chính do những sai phạm, còn số ít hoạt động phạm pháp thì bị xử lý bằng pháp luật. Chấm dứt hoạt động của "Nhân Văn-Giai Phẩm".
  130. Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,..., Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Giáo dục, 2007. Trang 148: Để cải tạo tư sản bằng biện pháp hòa bình, ta chủ trương mua lại, chuộc lại tư liệu sản xuất của tư sản và trả dần tiền chuộc cho nhà tư sản, đưu họ vào công tư hợp doanh hoặc các xí nghiệp hợp tác (chủ yếu là công tư hợp doanh, hình thức cao của chủ nghĩa tư bản nhà nước), xóa bỏ giai cấp tư sản, cải tạo nhà tư sản thành người lao động.
  131. 131,0 131,1 131,2 Lê Xuân Khoa. Việt Nam, 1945-1995 Tập I Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004. tr 523-525.
  132. Ninh, Kim NB. A World Transformed, The Politics of Culture in Revolutionary Vietnam, 1945-1965. Ann Arbor, MI: The University of Michigan Press, 2002. 144-148.
  133. 133,0 133,1 Catino, Martin Scott. The Aggressors: Ho Chi Minh, North Vietnam & the Communist Bloc. Indianapolis, IN: Dog Ear Publishing, 2010. tr 87, 90-91
  134. Prados, John. The Blood Road: The Ho Chi Minh Trail and the Vietnam War, page 15, New York: John Wiley and Sons, 1998.
  135. NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC Việt Nam DÂN CHỦ CỘNG HOÀ NGÀY 20 THÁNG 9 NĂM 1955 ĐỐI VỚI BÁO CÁO CHUNG CỦA CHÍNH PHỦ