恪別𡧲版𢯢𢷮𧵑「歷史越南」

 
(from 㗂越 Wiki "歷史越南" version 14:09, August 30, 2013 UTC (CC-BY-SA), Author:Me2hero, Keepout2010)
𣳔1: 𣳔1:
'''Lịch sử Việt Nam''' nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm [[trước công nguyên]], còn tính từ khi [[nhà nước]] được hình thành thì mới khoảng từ hơn 4000 năm trước đây (theo truyền thuyết)<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, phần ngoại kỷ, Ngô Sĩ Liên</ref>.
{{Vi-nom-Song|'''歷史越南'''(國:}}'''Lịch sử Việt Nam'''{{Vi-nom-Song|)裊倂自𣅶𣎏𩈘𡥵𠊚生𤯩時㐌𣎏行萬𢆥[[𠓀公元]]、群倂自欺[[家渃]]得形成時𡤓曠自欣4000𢆥𠓀低(遶傳說)}}<ref>大越史記全書、份外紀、吳士連</ref>


Các [[nhà khảo cổ]] đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại [[Việt Nam]] từ [[thời kỳ Đồ đá cũ]]. Vào [[thời kỳ Đồ đá mới]], các nền [[văn hóa Hòa Bình]] - [[văn hóa Bắc Sơn|Bắc Sơn]] tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và [[nông nghiệp]], đặc biệt là kỹ thuật trồng [[lúa nước]].
{{Vi-nom-Song|各[[家考古]]㐌尋𧡊各遺迹證明類𠊚㐌曾𤯩在[[越南]][[時期圖𥒥𡳰]]。𠓨[[時期圖𥒥𡤓]]、各𡋂[[文化和平]]-[[文化北山|北山]]在塳呢㐌發展𧗱𤛇𩟼吧[[農業]]、特別羅技術種[[穭渃]]。}}


Những người Việt tiền sử trên [[vùng châu thổ]] [[sông Hồng]]-[[Văn minh sông Hồng]] [[sông Mã]] này đã [[khai hóa]] [[đất]] để [[trồng trọt]], tạo ra một hệ thống [[đê điều]] để chế ngự nước lụt của các sông, đào [[kênh]] để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền [[văn minh lúa nước]] [[văn hóa làng xã]].
{{Vi-nom-Song|仍𠊚越前史𨕭[[塳洲土]][[瀧紅]]-[[文明瀧紅]][[瀧馬]]呢㐌[[開化]][[𡐙]][[種𢫖]]、造𠚢𠬠系統[[堤調]]抵制禦渃𣹕𧵑各瀧、掏[[𣻽]]抵服務朱役種穭吧㐌造𢧚𡋂[[文明穭渃]][[文化廊社]]。}}


Đến [[thời kỳ đồ sắt]], vào khoảng [[thế kỷ 7]] trước công nguyên đã xuất hiện nhà nước đầu tiên của [[người Việt]] trên miền Bắc Việt Nam ngày nay, theo sử sách đó là nhà nước [[Văn Lang]] của các [[vua Hùng]]. Thời kỳ Vua Hùng được nhiều người ghi nhận ra là một quốc gia có tổ chức đầu tiên của người Việt Nam, bắt đầu với truyền thuyết [[Con Rồng cháu Tiên]] mà người Việt Nam tự hào truyền miệng từ đời này qua đời khác.<ref>Việt sử lược, khuyết danh, Trần Quốc Vượng dịch</ref>
{{Vi-nom-Song|𦤾[[時期圖鐵]]、𠓨曠[[世紀7𠓀公元]]㐌出現家渃頭先𧵑[[𠊚越]]𨕭沔北越南𣈜𠉞、遶史冊妬羅家渃[[文郎]]𧵑各[[雄王|𤤰雄]]。時期𤤰雄得𡗉𠊚記認𠚢羅𠬠國家𣎏組織頭先𧵑𠊚越南、扒頭𠇍傳說[[𡥵蠬𡥙仙]]𦓡𠊚越南自豪傳𠰘自𠁀呢過𠁀恪}}<ref>越史略、缺名、Trần Quốc Vượng譯</ref>


==Tiền sử==
=={{Vi-nom-Song|前史}}==
Lịch sử Việt Nam thời kỳ tiền sử (trước thời Hồng Bàng) chỉ được ghi nhận, dự đoán thông qua các di tích khảo cổ. Các truyền thuyết, dã sử đều có sau giai đoạn này.
{{Vi-nom-Song|歷史越南時期前史(𠓀時鴻龐)只得記認、豫斷通過各遺迹考古。各傳說、野史調𣎏𢖖階段呢。}}
===Thời đại đồ đá===
==={{Vi-nom-Song|時代圖𥒥}}===
Khu vực nay là [[Việt Nam]] đã có người ở từ [[thời kỳ đồ đá|thời kỳ Đồ đá cũ]]. Các nhà khảo cổ đã tìm ra các dấu vết người vượn cư ngụ tại [[hang thẩm hai, thẩm khuyên]] ([[Lạng Sơn]]), [[núi Đọ]], [[Ninh Bình]] [[Nga Sơn]], [[Thanh Hóa]] cách đây hàng trăm nghìn năm. Thời kỳ này mực nước biển thấp hơn, và Việt Nam khi đó nối liền với bán đảo [[Malaysia bán đảo|Malaysia]], đảo [[Java]], [[Sumatra]] [[Kalimantan]] của [[Indonesia]], với khí hậu ẩm và mát hơn bây giờ<ref>[http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&Itemid=35&id=688 Thời đại Đá cũ và dấu vết Người Vượn ở Việt Nam]</ref>. Người Việt cổ khai thác đá gốc (ba-dan) ở sườn núi, ghè đẽo thô sơ một mặt, tạo nên những công cụ mũi nhọn, rìa lưỡi dọc, rìa lưỡi ngang, nạo... bỏ lại nơi chế tác những mảnh đá vỡ (mảnh tước). Những di tích ở núi Đọ được coi là bằng chứng cổ xưa nhất về sự có mặt của con người tại vùng đất Việt, khi tổ chức xã hội loài người chưa hình thành.<ref>[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=2099aWQ9MjA4OTQmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPU4lYzMlOWFJKyVjNCU5MCVlMSViYiU4Yw==&page=1 Núi Đọ]</ref>
{{Vi-nom-Song|區域𠉞羅[[越南]]㐌𣎏𠊚於自[[時期圖𥒥|時期圖𥒥𡳰]]。各家考古㐌尋𠚢各𨁪𧿭𠊚猿居寓在}}[[hang thẩm hai, thẩm khuyên]]{{Vi-nom-Song|([[省諒山|諒山]])、}}[[núi Đọ]]{{Vi-nom-Song|、[[省寧平|寧平]][[峨山]][[省清化|清化]]隔低行𤾓𠦳𢆥。時期呢墨渃㴜隰欣、吧越南欺妬綏連𠇍半島[[Malaysia半島|Malaysia]]、島[[Java]][[Sumatra]][[Kalimantan]]𧵑[[Indonesia]]、𠇍氣候𣼩吧沫欣𣊾𣉹}}<ref>[http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&Itemid=35&id=688 時代𥒥𡳰吧𨁪𧿭𠊚猿於越南]</ref>。{{Vi-nom-Song|𠊚越古開拓𥒥㭲(ba-dan)於𦘹𡶀、𡒬𠞸粗疎𠬠𩈘、造𢧚仍工具鋂𡭻、𧣧𦧜𤣡、𧣧𦧜卬、撓... 𠬃徠坭製作仍𤗖𥒥𥖓(𤗖削)。仍遺迹於núi Đọ得䁛羅憑證古𠸗一𧗱事𣎏𩈘𧵑𡥵𠊚在塳𡐙越、欺組織社會類𠊚𣗓形成}}<ref>[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=2099aWQ9MjA4OTQmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPU4lYzMlOWFJKyVjNCU5MCVlMSViYiU4Yw==&page=1 Núi Đọ]</ref>


Vào thời kỳ mà các nhà nghiên cứu gọi là văn hóa Sơn Vi, những nhóm cư dân nguyên thủy tại đây đã sinh sống bằng hái lượm và săn bắt trong một hệ sinh thái miền nhiệt - ẩm với một thế giới động vật và thực vật phong phú, đa dạng cách đây 11-23 nghìn năm, cuối thời [[thế Canh Tân]] (''Late Pleistocene'').
{{Vi-nom-Song|𠓨時期𦓡各家硏究噲羅文化山微、仍𩁱居民原始在低㐌生𤯩平採𢹦吧𤜬扒𥪝𠬠系生態沔熱-𣼩𠇍𠬠世界動物吧植物豐富、多樣隔低11-23𠦳𢆥、𡳳時[[世更新]]''Late Pleistocene'')。}}


Cách đây 15000 - 18000 năm trước đây là thời kỳ nước biển xuống thấp.Đồng bằng bắc bộ bấy giờ kéo dài ra mãi đến tận đảo Hải Nam và các khu vực khác. Về mặt địa chất học thời kỳ khoảng 15 nghìn năm trước Công Nguyên - (cách đây khoảng 18 nghìn năm) là thời kỳ cuối của kỷ băng hà, nước biển dâng cao dần đến khoảng năm 8000 năm trước đây thì đột ngột dân cao khoảng khoảng 130m (tính từ tâm của kỹ băng hà là khu vực Bắc Mỹ). Nước biển ở lại suốt thời kỳ này cho đến và  rút đi vào khoảng 5500 năm trước đây. Ứng với thời kỳ này cùng với các di chỉ khảo cổ cho thấy nước biển đã ngập toàn bộ khu vực đồng bằng sông Hồng ngày nay đến tận Vĩnh Phú trong suốt gần 3000 năm.
{{Vi-nom-Song|隔低15000-18000𢆥𠓀低羅時期渃㴜𡬈隰。垌平北部昞𣉹𢹣𨱽𠚢񣐕𦤾盡島海南吧各區域恪。𧗱𩈘地質學時期曠15𠦳𢆥𠓀公元-(隔低曠18𠦳𢆥)羅時期𡳳𧵑紀冰河、渃㴜𤼸高寅𦤾曠𢆥8000𢆥𠓀低時突兀𤼸高壙壙130m(倂自心𧵑紀冰河羅區域北美)。渃㴜於徠䢦時期朱𦤾吧捽𠫾𠓨曠5500𢆥𠓀低。應𠇍時期呢共𠇍各遺址考古朱𧡊渃㴜㐌汲全部區域垌平瀧紅𣈜𠉞𦤾盡永富𥪝䢦𧵆3000𢆥。}}


Do chính đặc trưng về địa chất nên vùng đồng bằng sông hồng, vịnh bắc bộ không có điều kiện khai quật nền đất cổ đại có ở khoảng 8000 năm trước công nguyên (trước khi có đại hồng thủy) để xác nhận dấu vết của các nền văn minh khác nếu có. Trang sử Việt có một khoảng trống không xác định được từ khoảng năm trước 5500 năm - 18000 năm trước.
{{Vi-nom-Song|由正特徵𧗱地質𢧚塳垌平瀧紅、泳北部空𣎏條件開堀𡋂𡐙古代𣎏於曠8000𢆥𠓀公元(𠓀欺𣎏大洪水)抵確認𨁪𧿭𧵑各𡋂文明恪裊𣎏。張史越𣎏𠬠曠𥧪空確定得自曠𢆥𠓀5500𢆥-18000𢆥𠓀。}}


Sau thời kỳ văn hóa Sơn Vi [[văn hóa Hòa Bình]] [[Văn hóa Bắc Sơn|Bắc Sơn]], thuộc thời kỳ đồ đá mới. ?
{{Vi-nom-Song|𢖖時期文化山微羅[[文化和平]][[文化北山|北山]]、屬時期圖𥒥𡤓。}}
Văn hóa Hòa Bình được ghi nhận là cái nôi của nền văn minh lúa nước, xuất thân từ Đông Nam á có niên đại trễ được tìm thấy vào khoảng 15000 năm trước đây. Do đặt trưng địa chất về hồng thủy nên có thể một phần sự phát triển rực rỡ của nền văn hóa Hòa Bình có thể đã chưa bao giờ được nhận ra và tìm thấy.
{{Vi-nom-Song|文化和平得記認羅個𥱮𧵑𡋂文明穭渃、出身自東南亞年代禮得尋𧡊𠓨曠15000𢆥𠓀低。由撻徵地質𧗱洪水𢧚𣎏體𠬠分事發展𤊧焒𧵑𡋂文化和平𣎏體㐌𣗓包𣉹得認𠚢吧尋𧡊。}}
Các nhà khảo cổ đã liên kết sự khởi đầu của nền văn minh [[người Việt]] ở cuối [[thời kỳ đồ đá|thời kỳ Đồ đá mới]] và đầu [[thời kỳ đồ đồng]] (vào khoảng hơn 5700 năm trước Công Nguyên).<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 29</ref>
{{Vi-nom-Song|各家考古㐌聯結事起頭𧵑𡋂文明[[𠊚越]]於𡳳[[時期圖𥒥|時期圖𥒥𡤓]]吧頭[[時期圖銅]](𠓨曠欣5700𢆥𠓀公元)""}}<ref>[[潘輝梨]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 29</ref>


===Thời đại đồ đồng đá===
==={{Vi-nom-Song|時代圖銅𥒥}}===
Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ [[thời đại đồ đồng]], cuối [[thời đại đồ đá mới]], cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm. Phùng Nguyên là tên một làng ở xã Kinh Kệ, huyện [[Lâm Thao]], tỉnh [[Phú Thọ]], nơi đầu tiên tìm ra các di chỉ của nền văn hóa này.
{{Vi-nom-Song|文化馮原羅𠬠𡋂文化前史屬初期[[時代圖銅]]、𡳳[[時代圖𥒥𡤓]]、隔低澄4.000𢆥𦤾3.500𢆥。馮原羅𠸜𠬠社Kinh Kệ、[[縣林滔]][[省富壽]]、坭尋𠚢各遺址𧵑𡋂文化呢。}}


===Thời đại đồ đồng===
==={{Vi-nom-Song|時代圖銅}}===
Văn hoá Đồng Đậu là nền văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 3.000 năm, sau [[văn hóa Phùng Nguyên]], trước [[văn hóa Gò Mun]]. Tên của nền văn hóa này đặt theo tên [[khu di tích Đồng Đậu]] ở thị trấn Yên Lạc, huyện [[Yên Lạc]], tỉnh [[Vĩnh Phúc]].
{{Vi-nom-Song|文化銅荳羅𡋂文化屬時期圖銅於越南隔𣈜𠉞曠3.000𢆥、𢖖[[文化馮原]]、𠓀[[文化坵椚]]。𠸜𧵑𡋂文化呢撻遶𠸜[[區遺迹銅荳]]於市鎭安樂、[[縣安樂]][[省永富]]。}}


===Thời đại đồ sắt===
==={{Vi-nom-Song|時代圖鐵}}===
Đến khoảng 1200 TCN, sự phát triển của kỹ thuật trồng lúa nước và đúc đồ đồng trong khu vực [[sông Mã]] và đồng bằng [[sông Hồng]] đã dẫn đến sự phát triển của nền [[văn hóa Đông Sơn]], nổi bật với các [[Trống đồng Đông Sơn|trống đồng]]. Các vũ khí, dụng cụ và trống đồng được khai quật của văn hóa Đông Sơn minh chứng cho việc kỹ thuật đúc đồ đồng bắt nguồn từ đây, nhiều mỏ đồng nhỏ xưa đã được khai quật ở miền Bắc Việt Nam. Ở đây các nhà khảo cổ đã tìm thấy quan tài và lọ chôn hình thuyền, nhà sàn, và bằng chứng về phong tục ăn [[trầu]] [[nhuộm răng đen]].
{{Vi-nom-Song|𦤾曠1200 TCN、事發展𧵑技術種穭渃吧鐲圖銅𥪝區域[[瀧馬]]吧垌平[[瀧紅]]㐌引𦤾事發展𧵑𡋂[[文化東山]]、𤃠弼𠇍各[[𪔠銅東山|𪔠銅]]。各武器、用具吧𪔠銅得開堀𧵑文化東山明證朱役技術鐲圖銅扒源自低、𡗉𨪀銅𡮈㐌得開堀於沔北越南。於低各家考古㐌尋𧡊棺材吧𤮗墫型船、家棧、吧憑證𧗱風俗𩛖[[]][[染𪘵黰]]。}}


==Thời Hồng Bàng==
=={{Vi-nom-Song|時鴻龐}}==
===Nước Xích Quỷ===
==={{Vi-nom-Song|渃赤鬼}}===
Theo một số sách cổ sử<ref>Ngô Sĩ Liên, ''Đại Việt sử ký toàn thư''</ref>, các tộc người Việt cổ ([[Bách Việt]]) lập quốc đầu tiên ở miền [[Lĩnh Nam]], bao gồm một vùng rộng lớn phía nam sông [[Trường Giang]] của Trung Quốc hiện nay đến vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã ở [[miền bắc Việt Nam]]. Truyền thuyết cho biết nhà nước của [[Bách Việt|các tộc người Việt]] được hình thành từ năm 2879 TCN tại vùng Hồ Động Đình ([[Hồ Nam]], Trung Quốc ngày nay). Đến thời [[Xuân Thu]]-[[Chiến Quốc]] (thế kỷ 8 TCN đến thế kỷ 3 TCN) do các sức ép từ các vương quốc [[Sở]], [[Tần]] ở miền bắc Trung Quốc và làn sóng người [[Hoa Hạ]] chạy tỵ nạn chiến tranh từ miền Bắc xuống nên dần dần các tộc người Việt cổ bị mất lãnh thổ, một số bộ tộc Việt bị đồng hóa vào người Hoa Hạ. Đỉnh điểm là vào thời Tần Thủy Hoàng lãnh thổ của Trung Hoa kéo xuống tận ven biển phía nam [[Quảng Đông]]<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 126-127</ref>.
{{Vi-nom-Song|遶𠬠數冊古史<ref>吳士連、''大越史記全書''</ref>、各族𠊚越古([[百越]])立國頭先於沔[[嶺南]]、包𠁟𠬠塳𢌌𡘯𠌨南瀧[[長江]]𧵑中國現𠉞𦤾塳垌平瀧紅、瀧馬於 [[沔北越南]]。傳說朱別家渃𧵑[[百越|各族𠊚越]]得形成自𢆥2879 TCN在塳湖洞庭([[湖南]]、中國𣈜𠉞)。𦤾時[[春秋]][[戰國]](世紀8 TCN𦤾世紀3 TCN)由各飭押自各王國[[]][[]]於沔北中國吧灡㳥𠊚[[華夏]]𧼋避難戰爭自沔北𡬈𢧚寅寅各族𠊚越古被𡘮領土、𠬠數部族越被同化𠓨𠊚華夏。頂點羅𠓨時秦始皇領土𧵑中華𢹣𡬈盡邊㴜𠌨南[[廣東]]}}<ref>[[潘輝梨]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 126-127</ref>


Vương quốc của các tộc người Việt cổ ([[Xích Quỷ]]) thời kỳ này có thể nói đây là một ''[[liên bang]]'' lỏng lẻo giữa các nhóm tộc Việt khác nhau như [[Điền Việt]] [[Vân Nam]], [[Dạ Lang]] [[Quý Châu]], [[Mân Việt]] [[Phúc Kiến]], [[Đông Việt]] [[Triết Giang]], [[Sơn Việt]] [[Giang Tây]], [[Nam Việt]] [[Quảng Đông]], [[Âu Việt]] (Tây Âu) ở [[Quảng Tây]], [[Lạc Việt]] [[miền bắc Việt Nam]] <ref>Lịch Đạo Nguyên chú giải, ''Thủy kinh chú''</ref>...
{{Vi-nom-Song|王國𧵑各族𠊚越古([[赤鬼]])時期呢𣎏體吶低羅𠬠''[[聯邦]]''挵𣱾𠁹各𩁱族越恪𦣗如[[滇越]][[雲南]][[夜郎]][[貴州]][[閩越]][[福建]][[東越]][[浙江]][[山越]][[江西]], [[南越]][[廣東]][[甌越]](西甌)於[[廣西]][[雒越]][[沔北越南]] }}<ref>Lịch Đạo Nguyên注解、''水經注''</ref>...


Những biến động trong thời kỳ này cũng dẫn tới sự tan rã của nhà nước liên minh của các tộc người Việt, từ thế kỷ 8 trước công nguyên trở đi từ các bộ tộc Việt cư trú tại các khu vực khác nhau ở miền nam [[sông Dương Tử]] đã hình thành nên các nhà nước khác nhau ở từng khu vực cũng như thời kỳ như: [[nước Việt]], [[Văn Lang]], [[Việt Thường]], [[Nam Việt]], [[Âu Lạc]], [[Quỳ Việt]], [[Mân Việt]], [[Đông Việt]],...các nhà nước độc lập này từng bước bị các vương triều của người Hoa Hạ ở miền Bắc sông Dương Tử đánh bại thôn tính, hoặc là tự [[nội chiến]] với nhau dẫn tới suy yếu. Đến thời kỳ [[nhà Hán|đế chế Hán]] khoảng thế kỷ 1 TCN các nhà nước Việt đều bị thôn tính<ref>Cổ sử Việt Nam, Đào Duy Anh</ref>.
{{Vi-nom-Song|仍變動𥪝時期呢拱引細事散𣳮𧵑家渃聯盟𧵑各族𠊚越、自世紀8𠓀公元𧿨𠫾自各部族越居住在各區域恪𦣗於沔南[[瀧揚子]]㐌形成𢧚各家渃恪𦣗於曾區域拱如時期如:[[渃越]][[文郎]][[越常]][[南越]][[甌雒]][[Quỳ Việt]][[閩越]][[東越]]...各家渃獨立呢曾𨀈被各王朝𧵑𠊚華夏於沔北瀧揚子打敗吞倂、或羅自[[內戰]]𠇍𦣗引細衰幼。𦤾時期[[家漢|帝制漢]]曠世紀1 TCN各家渃越調被吞倂}}<ref>古史越南、陶維英</ref>


===Nước Văn Lang===
==={{Vi-nom-Song|渃文郎}}===
Sau thời kỳ tan rã của nhà nước liên minh các tộc người Việt, các nhà nước độc lập của các tộc người Việt cũng được hình thành khắp vùng phía nam sông [[Dương Tử]]<ref>Cổ sử Việt Nam, Đào Duy Anh</ref>. Vào khoảng [[thế kỷ 7]] [[trước công nguyên]], người [[Lạc Việt]], một trong những nhóm tộc Việt ở phía nam mà ngày nay là [[miền bắc Việt Nam]] đã xây dựng nên nhà nước của mình, đó là nhà nước [[Văn Lang]] do các [[vua Hùng]] cai trị, đóng đô ở [[Phong Châu]] (thuộc [[Phú Thọ]] ngày nay).
{{Vi-nom-Song|𢖖時期散𣳮𧵑家渃聯盟各族𠊚越、各家渃獨立𧵑各族𠊚越拱得形成掐塳𠌨南[[瀧揚子]]<ref>古史越南、陶維英</ref>。𠓨曠[[世紀7𠓀公元]]、𠊚[[雒越]]、𠬠𥪝仍𩁱族越於𠌨南𦓡𣈜𠉞羅[[沔北越南]]㐌𡏦𥩯𢧚家渃𧵑𨉟、妬羅家渃[[文郎]]由各[[雄王|𤤰雄]]該治、㨂都於[[峰州]](屬[[富壽]]𣈜𠉞)。}}


Các tài liệu nghiên cứu hiện đại<ref>Đào Duy Anh, ''Đất nước Việt Nam qua các đời'', NXB VHTT, 2005, tr.21 </ref> phần lớn đều đồng ý theo ghi chép của ''Việt sử lược'' về một vương quốc Văn Lang của người Lạc Việt có niên đại thành lập vào [[thế kỷ 7 TCN]] cùng thời [[Chu Trang Vương]] (696 TCN - 682 TCN) ở Trung Quốc. Vương quốc này tồn tại khu vực ngày nay là miền bắc Việt Nam và đã có giao lưu với [[nước Việt]] của [[Việt vương Câu Tiễn]] (Lạc Câu Tiễn) ở khu vực hạ lưu sông [[Trường Giang]] (Trung Quốc) ngày nay.
{{Vi-nom-Song|各材料硏究現代<ref>陶維英、''𡐙渃越南過各𠁀''、NXB VHTT, 2005, tr.21 </ref>分𡘯調同意遶記劄𧵑''越史略''𧗱𠬠王國文郎𧵑𠊚雒越𣎏年代成立𠓨[[世紀7 TCN]]共時[[周莊王]](696 TCN-682 TCN)於中國。王國呢存在區域𣈜𠉞羅沔北越南吧㐌𣎏交流𠇍[[渃越]]𧵑[[越王句踐]](雒句踐)於區域下流瀧[[長江]](中國)𣈜𠉞。}}


===Nước Âu Lạc===
==={{Vi-nom-Song|渃甌雒}}===
Đến thế kỷ thứ 3 TCN, [[Thục Phán]], thủ lĩnh của bộ tộc [[Âu Việt]], là một trong những bộ tộc của Bách Việt ở phía bắc Văn Lang đã cùng vua Hùng Vương thứ 18 đánh bại cuộc xâm lược của nhà Tần. Sau khi thắng quân Tần, Vua Hùng đã nhường ngôi cho Thục Phán, sát nhập lãnh thổ của người Âu Việt và Lạc Việt lập nên nước [[Âu Lạc]], đóng đô tại [[Cổ Loa]], thuộc huyện [[Đông Anh]], [[Hà Nội]] ngày nay. Ông tự xưng là An Dương Vương.
{{Vi-nom-Song|𦤾世紀次3 TCN、[[蜀泮]]、首領𧵑部族[[甌越]]、羅𠬠𥪝仍部族𧵑百越於𠌨北文郎㐌共𤤰雄王次18 打敗局侵略𧵑家秦。𢖖欺勝軍秦、𤤰雄㐌讓𡾵朱蜀泮、擦入領土𧵑𠊚甌越吧雒越立𢧚渃[[甌雒]]、㨂都在[[古螺]]、屬[[縣東英]][[河內]]𣈜𠉞。翁自稱羅安陽王。}}


Nước Âu Lạc của An Dương Vương bị [[Triệu Đà]] thôn tính năm 208 TCN (hoặc 179 TCN).
{{Vi-nom-Song|渃甌雒𧵑安陽王被[[趙佗]]吞倂𢆥208 TCN(或179 TCN)。}}


==Nước Nam Việt==
=={{Vi-nom-Song|渃南越}}==
Cuối thời Tần, [[Triệu Đà]] (người nước Triệu - thời [[Chiến Quốc]]) là quan úy quận Nam Hải ([[Quảng Đông]] ngày nay) nhân khi nhà Tần rối loạn sau cái chết của [[Tần Thủy Hoàng]] (210 TCN), đã cát cứ quận Nam Hải, sau đó ông đem quân thôn tính sát nhập các vương quốc [[Âu Lạc]], [[Mân Việt]], quận [[Quế Lâm]] lân cận và thành lập nước [[Nam Việt]] với kinh đô [[Phiên Ngung]] tại Quảng Châu vào năm 207 TCN.
{{Vi-nom-Song|𡳳時秦、[[趙佗]](𠊚渃趙-[[戰國]])羅官尉郡南海([[廣東]]𣈜𠉞)因欺家秦𦆹亂𢖖個𣩂𧵑[[秦始皇]](210 TCN)、㐌割據郡南海、𢖖妬翁𨑻軍吞倂擦入各王國[[甌雒]][[閩越]]、郡[[桂林]]鄰近吧成立渃[[南越]]𠇍京都[[番禺]]在廣州𠓨𢆥207 TCN。}}


Vương quốc Nam Việt trong thời Triệu Đà bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây và [[miền Bắc Việt Nam]] ngày nay và được chia thành 9 quận, ba quận phía nam - [[Hợp Phố]], [[Giao Chỉ]], [[Cửu Chân]]. Biên giới phía bắc là dãy núi [[Lĩnh Nam]], biên giới phía nam là [[dãy Hoành Sơn]]
{{Vi-nom-Song|王國南越𥪝時趙佗包𠁟廣東、廣西吧[[沔北越南]]𣈜𠉞吧得𢺺成9郡、𠀧郡𠌨南-[[合浦]][[交趾]][[九眞]]。邊界𠌨北羅𡉏𡶀[[嶺南]]、邊界𠌨南羅[[𡉏橫山]]。}}


Sau khi [[nhà Hán]] của người [[Hoa Hạ]] được thành lập, ông đã đứng về phía những bộ tộc [[Bách Việt]] còn lại đối chọi lại sự bành trướng xâm lược của nhà Hán. Trong khoảng thời gian một thế kỷ (207 TCN-111 TCN), tuy có vua ngoại tộc là người phương Bắc nhưng vương quốc Nam Việt hoàn toàn độc lập tự chủ trước đế chế Hán
{{Vi-nom-Song|𢖖欺[[家漢]]𧵑𠊚[[華夏]]得成立、翁㐌𥪸𧗱𠌨仍部族[[百越]]群徠對跮徠事膨脹侵略𧵑家漢。𥪝曠時閒𠬠世紀(207 TCN-111 TCN)、雖𣎏𤤰外族𠊚方北仍王國南越完全獨立自主𠓀帝制漢。}}


==Thời Bắc thuộc==
=={{Vi-nom-Song|時北屬}}==
[[Bắc thuộc]] là một vấn đề còn có hai quan điểm khác nhau từ xưa đến này của lịch sử Việt Nam, phần lớn các quan điểm truyền thống từ thời phong kiến đều cho rằng nhà Triệu là một triều đại trong lịch sử Việt Nam, vì vậy thời Bắc thuộc bắt đầu từ năm 111 trước Công nguyên khi nhà Hán đánh chiếm nước Nam Việt. Quan điểm thứ hai được xuất hiện từ thế kỷ 18 khi sử gia [[Ngô Thì Sĩ]] phủ nhận nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam, và tiếp nối là sử gia [[Đào Duy Anh]] trong thế kỷ 20. Các sách lịch sử trong nền giáo dục tại Việt Nam hiện nay đều theo quan điểm này. Theo quan điểm thứ hai này thì thời Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 208 TCN khi nhà Triệu đánh chiếm nước Âu Lạc của An Dương Vương
{{Vi-nom-Song|[[北屬]]羅𠬠問題群𣎏𠄩觀點恪𦣗自𠸗𦤾呢𧵑歷史越南、分𡘯各觀點傳統自時封建調朱哴家趙羅𠬠朝代𥪝歷史越南、爲丕時北屬扒頭自𢆥111𠓀公元欺家漢打占渃南越。觀點次𠄩得出現自世紀18欺史家[[吳時仕]]否認家趙羅朝代正統𧵑越南、吧接綏羅史家[[陶維英]]𥪝世紀20。各冊歷史𥪝𡋂教育在越南現𠉞調遶觀點呢。遶觀點次𠄩時時北屬𥪝歷史越南扒頭自𢆥208 TCN欺家趙打占渃甌雒𧵑安陽王。}}
===Thuộc Hán===
Năm [[111 TCN]], quân của [[Hán Vũ Đế]] xâm lược nước Nam Việt và sáp nhập Nam Việt vào đế chế Hán. Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổ sông Hồng để có điểm dừng cho tàu bè đang buôn bán với [[Đông Nam Á]]<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 158</ref>. Trong [[thế kỷ thứ 1]], các tướng Lạc vẫn còn được giữ chức, Trung Quốc bắt đầu chính sách đồng hóa các lãnh thổ bằng cách tăng thuế và cải tổ luật hôn nhân để biến Việt Nam thành một xã hội phụ hệ để dễ tiếp thu quyền lực chính trị hơn. Một cuộc khởi nghĩa do [[Hai Bà Trưng]] lãnh đạo đã nổ ra ở quận [[Giao Chỉ]], tiếp theo sau đó là các quận [[Cửu Chân]], [[Nhật Nam]], [[Hợp Phố]] và các địa phương khác của vùng [[Lĩnh Nam]] (mà theo cổ sử Việt ghi nhận là có tất cả 65 thành trì) hưởng ứng trong năm [[40]]. Sau đó nhà Hán phái tướng Mã Viện sang đàn áp cuộc khởi nghĩa này. Sau ba năm giành độc lập, cuộc khởi nghĩa bị tướng [[Mã Viện]] đàn áp. Do bị cô lập và quân đội chưa tổ chức hoàn thiện nên không đủ sức chống cự lại quân do Mã Viện chỉ huy, Hai Bà Trưng đã tuẫn tiết trên dòng sông Hát để giữ vẹn khí tiết.


===Sau thuộc Hán đến trước thuộc Đường===
==={{Vi-nom-Song|屬漢}}===
Tiếp theo sau [[nhà Hán]], các triều đại phong kiến Trung Quốc kế tiếp khác như [[Đông Ngô]], [[nhà Tấn]], [[Lưu Tống]], [[Nam Tề]], [[nhà Lương]] lần lượt thay nhau đô hộ Việt Nam, người Việt cũng đã nhiều lần nổi dậy chống lại sự cai trị của ngoại bang, tuy nhiên tất cả đều không thành công cho mục tiêu dành độc lập.
{{Vi-nom-Song|[[𢆥111𠓀公元|𢆥111 TCN]]、軍𧵑[[漢武帝]]侵略渃南越吧插入南越𠓨帝制漢。𠊚中國㦖該管沔洲土瀧紅抵𣎏點停朱艚𤿤當𧶭𧸝𠇍[[東南亞]]<ref>[[潘輝梨]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 158</ref>。𥪝[[世紀次1]]、各將雒脗群得𡨺織、中國扒頭政策同化各領土平革增稅吧改組律婚姻抵變越南成𠬠社會父系抵易接收權力政治欣。𠬠局起義由[[𠄩婆徵]]領導㐌񠌹𠚢於郡[[交趾]]、接遶𢖖妬羅各郡[[九眞]]、[[日南]]、[[合浦]]吧各地方恪𧵑塳[[嶺南]](𦓡遶古史越記認羅𣎏悉哿65城池)響應𥪝[[𢆥40]]。𢖖妬家漢沛將馬援𨖅彈壓局起義呢。𢖖𠀧𢆥爭獨立、局起義被將 [[馬援]]彈壓。由被孤立吧軍隊𣗓組織完善𢧚空𨇜飭挵拒徠軍由馬援指揮、𠄩婆徵㐌殉節𨕭𣳔瀧喝抵𡨺院氣節。}}


Các cuộc nổi dậy tiêu biểu như khởi nghĩa anh em [[Triệu Quốc Đạt]] [[Triệu Thị Trinh]] vào thời thuộc Đông Ngô. Cuộc nổi dậy của anh em [[Lý Trường Nhân]] [[Lý Thúc Hiến]] từ thời bắc thuộc Lưu Tống, Nam Tề từ năm 468 đến 485.
==={{Vi-nom-Song|𢖖屬漢𦤾𠓀屬唐}}===
{{Vi-nom-Song|接遶𢖖[[家漢]]、各朝代封建中國繼接恪如[[東吳]][[家晉]][[劉宋]]、[[南齊]]、[[家梁]]𠞺辣𠊝𦣗都護越南、𠊚越拱㐌𡗉𠞺𤃠𧽈挵徠事該治𧵑外邦、雖然悉哿調空成功朱目標𤔷獨立。}}


Năm 541, [[Lý Nam Đế|Lý Bí]] nổi dậy khởi nghĩa, đã đánh đuổi được thứ sử Tiêu Tư nhà Lương, sau 3 lần đánh bại quân Lương những năm kế tiếp, Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước [[Vạn Xuân]] vào năm 544. Đến năm Năm 545, nhà Lương cử [[Trần Bá Tiên]] và Dương Phiêu sang đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế bị thua trận, giao lại binh quyền cho [[Triệu Quang Phục]]. Sau khi Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục đánh đuổi được quân Lương vào năm 550, bảo vệ được nước Vạn Xuân. Ông tự xưng là Triệu Việt Vương, đến năm 571 một người cháu của Lý Nam Đế là [[Lý Phật Tử]] đã cướp ngôi Triệu Việt Vương, tiếp tục giữ được sự độc lập cho người Việt thêm 30 năm đến khi [[nhà Tùy]] sang đánh năm 602
{{Vi-nom-Song|各局𤃠𧽈標表如起義英㛪[[趙國達]][[趙氏貞]]時屬東吳。局𤃠𧽈𧵑英㛪[[李長仁]][[李叔獻]]自時北屬劉宋、南齊自𢆥468𦤾485。}}


===Thuộc Đường===
{{Vi-nom-Song|𢆥541、[[李南帝|李賁]]𤃠𧽈起義、㐌打𨘗得刺史蕭諮家梁、𢖖3𠞺打敗軍梁仍𢆥繼接、李賁自稱帝卽羅李南帝、立𠚢渃[[萬春]]𠓨𢆥544。𦤾𢆥𢆥545、家梁擧[[陳覇先]]吧楊摽𨖅打渃萬春、李南帝被輸陣、交徠兵權朱[[趙光復]]。𢖖欺李南帝𡘮、趙光復打𨘗得軍梁𠓨𢆥550、保衞得渃萬春。翁自稱羅趙越王、𦤾𢆥571𠬠𠊚𡥙𧵑李南帝羅[[李佛子]]㐌刦𡾵趙越王、接續𡨺得事獨立朱𠊚越添30𢆥𦤾欺[[家隋]]𨖅打𢆥602。}}
Kế tiếp nhà Tùy, [[nhà Đường]] đô hộ Việt Nam gần 300 năm. Trung Quốc đến thời Đường đạt tới cực thịnh, bành trướng ra 4 phía, phía bắc lập ra An Bắc đô hộ phủ, phía đông đánh nước [[Cao Ly]] lập ra An Đông đô hộ phủ, phía tây lập ra An Tây đô hộ phủ và phía nam lập ra An Nam đô hộ phủ, tức là lãnh thổ nước Vạn Xuân cũ.


Trong thời kỳ thuộc nhà Đường, đã nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống bắc thuộc của người Việt như khởi nghĩa [[Lý Tự Tiên]] [[Đinh Kiến]], khởi nghĩa [[Mai Hắc Đế]], khởi nghĩa [[Phùng Hưng]] và khởi nghĩa [[Dương Thanh]] từ cuối [[thế kỷ 7]] đến [[thế kỷ 9]].
==={{Vi-nom-Song|屬唐}}===
{{Vi-nom-Song|繼接家隋、[[家唐]]都護越南𧵆300𢆥。中國𦤾時唐逹細極盛、膨脹𠚢4𠌨、𠌨北立𠚢安北都護府、𠌨東打渃[[高麗]]立𠚢安東都護府、𠌨西立𠚢安西都護府吧𠌨南立𠚢安南都護府、卽羅領土渃萬春𡳰。}}


Từ sau [[loạn An Sử]] (756-763), nhà Đường suy yếu và bị mất thực quyền kiểm soát với nhiều địa phương do các phiên trấn cát cứ, không kiểm soát nổi phía nam. An Nam đô hộ phủ bị các nước láng giềng [[Nam Chiếu]], [[Chăm Pa]], [[Sailendra]] vào cướp phá và giết hại người bản địa rất nhiều, riêng Nam Chiếu đã giết và bắt đến 15 vạn người, quân Đường bị đánh bại nhiều lần. Tới năm 866, nhà Đường kiểm soát trở lại và đổi gọi là Tĩnh Hải quân.
{{Vi-nom-Song|𥪝時期屬家唐、㐌񠌹𠚢各局起義挵北屬𧵑𠊚越如起義[[李嗣先]]吧[[丁建]]、起義[[梅黑帝]]、起義[[馮興]]吧起義[[楊清]]自𡳳[[世紀7]]𦤾[[世紀9]]。}}


Cuối thế kỷ 9 nhà Đường bị suy yếu trầm trọng sau cuộc nổi loạn của [[Hoàng Sào]] và các chiến tranh quân phiệt tại Trung Quốc. Tại Việt Nam, năm 905, một hào trưởng địa phương người Việt là [[Khúc Thừa Dụ]] đã chiếm giữ thủ phủ Đại La, bắt đầu [[thời kỳ tự chủ Việt Nam|thời kỳ tự chủ]] của người Việt.
{{Vi-nom-Song|自𢖖[[亂安史]](756-763)、家唐衰幼吧被𡘮實權檢刷𠇍𡗉地方由各藩鎭割拠、空檢刷𤃠𠌨南。安南都護府被各渃鄰𡎠[[南詔]][[占婆]][[Sailendra]]𠓨刦破吧𤄌害𠊚本地慄𡗉、𥢆南詔㐌𤄌吧扒𦤾15萬𠊚、軍唐被打敗𡗉𠞺。細𢆥866、家唐檢刷𧿨徠吧𢷮噲羅靜海軍。}}


===Ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam===
{{Vi-nom-Song|𡳳世紀9家唐被衰幼沈重𢖖局𤃠亂𧵑[[黃巢]]吧各戰爭軍閥在中國。在越南、𢆥905、𠬠豪長地方𠊚越羅[[曲承裕]]㐌占𡨺首府大羅、扒頭[[時期自主越南|時期自主]]𧵑𠊚越。}}
Các triều đại này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo tộc Hán, mặc dù người Việt chịu nhiều ảnh hưởng về tổ chức thể chế chính trị, xã hội, văn hóa của Trung Quốc, nhưng người Việt Nam vẫn giữ được nhiều bản chất nền tảng văn hóa dân tộc vốn có của mình sau một nghìn năm đô hộ.<ref>Việt Nam văn hóa sử cương, Đào Duy Anh</ref>


Người Việt cũng chịu ảnh hưởng của [[Phật giáo Đại thừa]] đang phát triển ở [[Đông Á]]. Mặc dù lúc đó [[Đông Nam Á]] đã chịu ảnh hưởng của [[Ấn Độ giáo]] và [[Phật giáo Nguyên thủy]]. Phật giáo Đại thừa được hòa trộn với [[Nho giáo]], [[Lão giáo]] và thêm vào đó là các [[tín ngưỡng Việt Nam|tín ngưỡng dân gian địa phương]]<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 285</ref>.
==={{Vi-nom-Song|影響𦤾文化越南}}===
{{Vi-nom-Song|各朝代呢故𠡚同化民族越南遶族漢、嚜𠶢𠊚越𠺥𡗉影響𧗱組織體制政治、社會、文化𧵑中國、仍𠊚越南脗𡨺得𡗉本質𡋂搡文化民族本𣎏𧵑𨉟𢖖𠬠𠦳𢆥都護<ref>越南文化史綱、陶維英</ref>。}}


==Thời phong kiến độc lập==
{{Vi-nom-Song|𠊚越拱𠺥影響𧵑[[佛教大乘]]當發展於[[東亞]]。嚜𠶢𣅶妬[[東南亞]]㐌𠺥影響𧵑[[印度教]][[佛教原始]]。佛教大乘得和遁𠇍[[儒教]][[老教]]吧添𠓨妬羅各[[信仰越南|信仰民閒地方]]<ref>[[潘輝梨]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 285</ref>。}}
===Xây dựng đất nước===
Năm 905 [[Khúc Thừa Dụ]] đã xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt nhân khi nhà Đường suy yếu, đặt nền móng cho Việt Nam giành độc lập. Năm 939 [[Ngô Quyền]] xưng vương sau trận chiến lịch sử trên [[sông Bạch Đằng]] trước đoàn quân [[Nam Hán]], đến năm 968 [[Đinh Bộ Lĩnh]] xưng đế và đặt tên nước là [[Đại Cồ Việt]]. Đại Cồ Việt trải qua các triều đại [[nhà Đinh]], [[nhà Tiền Lê]] và 40 năm đầu của [[nhà Lý]]. Năm 1054 vua [[Lý Thánh Tông]] đổi tên thành [[Đại Việt]], Đại Việt trải qua nhiều chế độ phong kiến: nhà Lý (thế kỷ 11, 12), [[nhà Trần]] (thế kỷ 13, 14), [[nhà Hồ]] (đầu thế kỷ 15), [[nhà Hậu Lê]] (thế kỷ 15, 16, 17, 18), [[Nhà Mạc]] (thế kỷ 16), [[nhà Tây Sơn]] (cuối thế kỷ 18).


Trong thời kỳ này các vương triều phương bắc ở Trung Hoa, Mông Cổ mang quân sang xâm lược, nhưng đều bị Việt Nam đẩy lùi: [[Lê Hoàn]] [[Lý Thường Kiệt]] đẩy lui hai lần quân [[nhà Tống]] (năm 981 và 1076), [[nhà Trần]] đánh bại quân [[Mông Cổ]] năm 1258 và kế tiếp là [[nhà Nguyên]] vào năm 1285 và 1288. Đầu thế kỷ 15 [[nhà Minh]] xâm chiếm được Đại Việt và cai trị trong 20 năm, nhưng cũng bị [[Lê Lợi]] nổi lên đánh đuổi năm 1428 và thành lập [[nhà Hậu Lê]], Năm 1789 [[nhà Thanh]] sang xâm lược cũng bị [[Nguyễn Huệ]] đánh bại. Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ 18 trở đi phong kiến Việt Nam đã bắt đầu suy yếu.
=={{Vi-nom-Song|時封建獨立}}==
==={{Vi-nom-Song|𡏦𥩯𡐙渃}}===
{{Vi-nom-Song|𢆥905[[曲承裕]]㐌𡏦𥩯政權自主𧵑𠊚越因欺家唐衰幼、撻𡋂𡒯朱越南爭獨立。𢆥939[[吳權]]稱王𢖖陣戰歷史𨕭[[瀧白藤]]𠓀團軍[[南漢]]、𦤾𢆥968[[丁部領]]稱帝撻𠸜渃羅[[大瞿越]]。大瞿越𣦰過各朝代[[家丁]]、[[家前黎]]吧40𢆥頭𧵑[[家李]]。𢆥1054𤤰[[李聖宗]]𢷮𠸜成[[大越]]、大越𣦰過𡗉制度封建:家李(世紀11、12)、[[家陳]](世紀13、14)、[[家胡]](頭世紀15)、[[家後黎]](世紀15、16、17、18)、[[家莫]](世紀16)、[[家西山]](𡳳世紀18)。}}


Từ [[thế kỷ 10]] tới thế kỷ 14, các triều đại Đại Việt xây dựng nhà nước trên cơ sở [[Phật giáo]] cùng với những ảnh hưởng [[Nho giáo]] từ Trung Quốc. Tới cuối thế kỷ 14, ảnh hưởng của Phật giáo dần thu hẹp và ảnh hưởng của Nho giáo tăng lên, sự phát triển nhà nước Nho giáo theo mô hình kiểu Trung Hoa, sang đến [[thế kỷ 15]] thì Đại Việt có một cơ cấu chính quyền tương tự nước láng giềng Trung Hoa, cơ cấu [[luật pháp]], [[hành chính]], [[văn chương]] [[nghệ thuật]] đều theo kiểu Trung Hoa.
{{Vi-nom-Song|𥪝時期呢各王朝方北於中華、蒙古񣜡軍𨖅侵略、仍調被越南𢱜𨀤:[[黎桓]][[李常傑]]𢱜𨆢𠄩𠞺軍[[家宋]](𢆥981吧1076)、[[家陳]]打敗軍[[蒙古]]𢆥1258吧繼接羅[[家元]]𠓨𢆥1285吧1288。頭世紀15[[家明]]侵占得大越吧該治𥪝20𢆥、仍拱被[[黎利]]𤃠𨖲打𨘗𢆥1428吧成立[[家後黎]]、𢆥1789 [[家清]]𨖅侵略拱被[[阮惠]]打敗。雖然、自𡳳世紀18𧿨𠫾封建越南㐌扒頭衰幼。}}


Cùng với việc thu nhận mô hình chính trị, tổ chức xã hội của Trung Hoa. Các triều đại Việt Nam từ thế kỷ 10 trở đi từng bước mở rộng vùng ảnh hưởng ra ngoài khu vực [[đồng bằng sông Hồng]]. Từ triều Lý, thông qua các cuộc hôn nhân, quân sự và tấn phong thủ lĩnh các bộ tộc miền núi, các vương triều Lý, Trần, Lê đã lần lượt sát nhập và đưa các sắc tộc khác ở vùng [[Vùng Tây Bắc (Việt Nam)|Tây bắc]], [[Vùng Đông Bắc (Việt Nam)|Đông bắc]] vào quốc gia Đại Việt. Cùng với người Việt, các bộ tộc miền núi đã cùng chung sức với người Việt trong các công cuộc chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
{{Vi-nom-Song|自[[世紀10]]細世紀14、各朝代大越𡏦𥩯家渃𨕭基礎[[佛教]]共𠇍仍影響[[儒教]]自中國。細𡳳世紀14、影響𧵑佛教寅收狹吧影響𧵑儒教增𨖲、事發展家渃儒教遶模型矯中華、𨖅𦤾[[世紀15]]時大越𣎏𠬠機構政權相似渃鄰𡎠中華、機構[[律法]]、[[行政]]、[[文章]][[藝術]]調遶矯中華。}}


Việt Nam trong thời phong kiến phát triển vẫn dựa vào [[nông nghiệp]] mà chủ yếu là trồng lúa nước để cung cấp lương thực, từng triều đại đã lần lượt cho đắp đê ngăn lũ lụt, đào kênh dẫn nước cũng như giao thông đi lại, khai hoang các vùng đất đồng bằng ven biển để tăng diện tích trồng trọt. Các hoạt động thương mại, ngoại thương cũng đã được hình thành. Ngoài hai quốc gia láng giềng  Trung Quốc và Chăm Pa, vào thời nhà Lý, nhà Trần đã có buôn bán thêm với các vương quốc trong vùng [[Đông Nam Á]] tại cảng [[Vân Đồn]] (Quảng Ninh), thời Hậu Lê có buôn bán thêm với [[Châu Âu]], [[Nhật Bản]] tại các trung tâm như [[Thăng Long]] và [[Hội An]]
{{Vi-nom-Song|共𠇍役收認模型政治、組織社會𧵑中華。各朝代越南自世紀10𧿨𠫾曾𨀈𨷑𢌌塳影響𠚢外區域[[垌平瀧紅]]。自朝李、通過各局婚姻、軍事吧晉風首領各部族沔𡶀、各王朝李、陳、黎㐌𠞺辣擦入吧迻各色族恪於[[塳西北 (越南)|塳西北]][[塳東北 (越南)|東北]]𠓨國家大越。共𠇍𠊚越、各部族沔𡶀㐌共鍾飭𠇍𠊚越𥪝各功局挵外侵吧𡏦𥩯𡐙渃。}}


===Đàng Ngoài-Đàng Trong===
{{Vi-nom-Song|越南𥪝時封建發展脗𢭸𠓨[[農業]]𦓡主要羅種穭渃抵供給糧食、曾朝代㐌𠞺辣朱撘堤拫屢𣹕、掏涇引渃共如交通𠫾徠、開荒各塳𡐙垌平邊㴜抵增面積種𢫖。各活動商賣、外商共㐌得形成。外𠄩國家鄰𡎠中國吧占婆、𠓨時家李、家陳㐌𣎏𧶭𧸝添𠇍各王國𥪝塳[[東南亞]]在港[[雲屯]](廣寧)、時後黎𣎏𧶭𧸝添𠇍[[洲歐]][[日本]]在各中心如[[昇龍]][[會安]]。}}
Bắt nguồn từ thời kỳ [[Nam-Bắc triều]], năm 1527, sau khi giành ngôi từ nhà Hậu Lê, [[Mạc Đăng Dung]] đã lập nên nhà Mạc. Nhà Hậu Lê được tái lập vài năm sau đó với sự giúp đỡ của [[Nguyễn Kim]], một tướng cũ và giành được sự kiểm soát khu vực từ [[Thanh Hóa]] vào [[Bình Định]]. Sau khi Nguyễn Kim chết, người con rể là [[Trịnh Kiểm]] đã dành quyền bính, 60 năm kế tiếp Trịnh Kiểm và các con cháu của ông đã giành được chiến thắng trước nhà Mạc vào năm 1592 và mở đầu cho thời kỳ đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam, thời kỳ [[Lê trung hưng|vua Lê chúa Trịnh]]


Sự mâu thuẫn giữa hai người cận thần của nhà Hậu Lê là Trịnh Kiểm và [[Nguyễn Hoàng]] (trấn thủ xứ [[Thuận Hóa]] [[Quảng Nam]]) đã bắt đầu cho sự phân chia đất nước ra thành hai lãnh thổ, hai chính quyền riêng biệt là [[Đàng Ngoài]] [[Đàng Trong]] với [[sông Gianh]] ([[Quảng Bình]]) làm biên giới. Các con cháu của Trịnh Kiểm lần lượt kế tiếp nhau nắm quyền ở Đàng Ngoài được gọi là các [[chúa Trịnh]], các con cháu của [[Nguyễn Hoàng]] kế tiếp nhau cầm quyền ở Đàng Trong được gọi là các [[chúa Nguyễn]], các vua Lê chỉ có danh vị [[hoàng đế]] của Đại Việt trên danh nghĩa.
==={{Vi-nom-Song|塘外-塘中}}===
{{Vi-nom-Song|扒源自時期[[南北朝]]、𢆥1527、𢖖欺爭𡾵自家後黎、[[莫登庸]]㐌立𢧚家莫。家後黎得再立𠄽𢆥𢖖妬𠇍事𠢞扡𧵑[[阮淦]]、𠬠將𡳰吧爭得事檢刷區域自[[省清化|清化]]𠓨[[省平定|平定]]。𢖖欺阮淦𣩂、𠊚𡥵婿羅[[鄭檢]]㐌𤔷權柄、60𢆥繼接鄭檢吧各𡥵𡥙𧵑翁㐌爭得戰勝𠓀家莫𠓨𢆥1592吧𨷑頭朱時期特別𥪝歷史封建越南、時期[[㴝中興|𤤰㴝主鄭]]。}}


Thời kỳ Đại Việt chia thành hai lãnh thổ riêng biệt Đàng Ngoài và Đàng Trong cũng là thời kỳ hoạt động ngoại thương sôi động, cả Đàng Ngoài và Đàng Trong đều tham gia vào hệ thống giao thương toàn cầu bởi các thương nhân Châu Âu, Nhật Bản, Trung Hoa đến Đại Việt buôn bán. Người [[Hà Lan]], [[Anh]], [[Pháp]] lập các thương điếm tại [[Kẻ Chợ]] (Hà Nội), người [[Bồ Đào Nha]], Anh, Nhật Bản đặt các thương điếm tại [[Faifo]] (Hội An). Các mặt hàng chính được xuất khẩu từ Đại Việt là tơ lụa, hồ tiêu, gốm sứ. Tuy nhiên, sang đến thế kỷ 18 thì hoạt động thương mại giảm sút ở cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài<ref>William Dampier, ''Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688'', NXB Thế Giới, 2007, tr.10 </ref>.
{{Vi-nom-Song|事矛盾𠁹𠄩𠊚近臣𧵑家後黎羅鄭檢吧[[阮潢]](鎭守處[[順化]][[省廣南|廣南]])㐌扒頭朱事分𢺺𡐙渃𠚢成𠄩領土、𠄩政權𥢆別羅[[塘外]][[塘中]]𠇍[[瀧爭]]([[廣平]])爫邊界。各𡥵𡥙𧵑鄭檢𠞺辣繼接𦣗揇權於塘外得噲羅各[[主鄭]]、各𡥵𡥙𧵑[[阮潢]] 繼接𦣗擒權於塘中得噲羅各[[主阮]]、各𤤰黎只𣎏名位[[皇帝]]𧵑大越𨕭名義。}}


Cùng với sự giao thương buôn bán với các nước phương Tây, đạo [[Công giáo]] cũng bắt đầu được truyền vào Đại Việt qua các giáo sĩ công giáo phương Tây theo các tàu buôn vào giảng đạo ở cả Đàng Ngoài và Đàng Trong, lúc đó các chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều ngăn cấm, nên ảnh hưởng của Công giáo ở Việt Nam trong thời kỳ này còn hạn chế.
{{Vi-nom-Song|時期大越𢺺成𠄩領土𥢆別塘外吧塘中拱羅時期活動外商㵢動、哿塘外吧塘中調參加𠓨系統交商全球𤳷各商人洲歐、日本、中華𦤾大越𧶭𧸝。𠊚[[荷蘭]]、[[英]]、[[法]]立各商店在[[仉𢄂]](河內)、𠊚[[葡萄牙]]、英、日本撻各商店在[[Faifo]](會安)。各𩈘行正得出口自大越羅絲縷、胡椒、𡑲瓷。雖然、𨖅𦤾世紀18時活動商賣減率於哿塘中吝塘外<ref>William Dampier, ''𠬠轉游行𦤾塘外𢆥1688''、NXB世界, 2007, tr.10 </ref>。}}


===Mở rộng lãnh thổ về phương Nam===
{{Vi-nom-Song|共𠇍事交商𧶭𧸝𠇍各渃方西、道[[公教]]拱扒頭得傳𠓨大越過各教士公教方西遶各艚𧶭𠓨講道於哿塘外吧塘中、𣅶妬各主鄭吧主調拫禁、𢧚影響𧵑公教於越南𥪝時期呢群限制。}}
Dấu ấn về sự mở rộng đất nước trong thời kỳ phong kiến này là sự bành trướng xuống phương Nam, cuộc Nam tiến nhằm tìm đất nông nghiệp để cung cấp lương thực cho sự gia tăng dân số của Đại Việt. Với một quân đội có tổ chức tốt hơn, từ thế kỷ 11 đến thể kỷ 15, sau các cuộc chiến tranh cũng như hôn nhân chính trị giữa Đại Việt và [[Chăm Pa]], lãnh thổ Đại Việt đã được mở rộng thêm từ [[Hoành Sơn (dãy núi)|dãy Hoành Sơn]] (bắc [[Quảng Bình]]) tới [[đèo Cù Mông]] (bắc [[Phú Yên]]).


Từ thế kỷ 17, Đàng Trong là một lãnh thổ, chính quyền riêng biệt với Đàng Ngoài. Nhằm tiếp tục tìm kiếm thêm diện tích đất đai cho sự gia tăng dân số, cũng như tăng cường quyền lực các chúa Nguyễn đã lần lượt tiến hành các cuộc chiến tranh với Chăm Pa và sát nhập hoàn toàn phần lãnh thổ còn lại của [[người Chăm]] (từ [[Phú Yên]] tới [[Bình Thuận]]) vào năm [[1693]].
==={{Vi-nom-Song|𨷑𢌌領土𧗱方南}}===
{{Vi-nom-Song|𨁪印𧗱事𨷑𢌌𡐙渃𥪝時期封建呢羅事膨脹𡬈方南、局南進𥆂尋𡐙農業抵供給糧食朱事加增民數𧵑大越。𠇍𠬠軍隊𣎏組織𡄰欣、自世紀11𦤾世紀15、𢖖各局戰爭拱如婚姻政治𠁹大越吧 [[占婆]]、領土大越㐌得𨷑𢌌添自[[橫山 (𡉏𡶀)|𡉏橫山]](北[[省廣平|廣平]])細𡸇Cù Mông(北[[省富安|富安]])。}}


Tiếp đó, sau các cuộc di dân của người Việt từ Đàng Trong vào sinh sống ở vùng đất của [[người Khmer]], các chúa Nguyễn lần lượt thiết lập chủ quyền từng phần trên vùng đất [[Nam Bộ]], sau các cuộc chiến với [[vương quốc Khmer]], [[vương quốc Ayutthaya]] cũng như các yếu tố chính trị khác, từ năm [[1698]] đến năm [[1757]] chính quyền Đàng Trong đã giành được hoàn toàn Nam Bộ ngày nay vào sự kiểm soát của mình.
{{Vi-nom-Song|自世紀17、塘中羅𠬠領土、政權𥢆別𠇍塘外。𥆂接續尋劍添面積𡐙帶朱事加增民數、拱如增強權力各主阮㐌𠞺辣進行各局戰爭𠇍占婆吧擦入完全分領土群徠𧵑 [[𠊚占]](自[[省富安|富安]][[省平順|平順]])𠓨[[𢆥1693]]。}}


Cùng với việc mở rộng lãnh thổ trên đất liền, chính quyền Đàng Trong lần lượt đưa người ra khai thác và kiểm soát các hòn [[đảo]] lớn và [[quần đảo]] trên [[biển Đông]] [[vịnh Thái Lan]]. [[Quần đảo Hoàng Sa]] được khai thác và kiểm soát từ đầu [[thế kỷ 17]], [[Côn Đảo]] từ năm 1704, [[Phú Quốc]] từ năm 1708 và [[quần đảo Trường Sa]] từ năm 1711<ref>Đại Nam thực lục, Quốc sử quán triều Nguyễn</ref>
{{Vi-nom-Song|接妬、𢖖各局移民𧵑𠊚越自塘𠓨生𤯩於塳𡐙𧵑[[𠊚Khmer]]、各主阮𠞺辣設立主權曾分𨕭塳𡐙[[南部越南|南部]]、𢖖各局戰𠇍[[王國Khmer]][[王國Ayutthaya]]拱如各要素政治恪、自[[𢆥1698]]𦤾[[𢆥1757]]政權塘中爭得完全南部𣈜𠉞𠓨事檢刷𧵑𨉟。}}


Sự khác biệt về [[văn hóa]] giữa hai miền có lẽ bắt nguồn từ cuộc Nam tiến này. Văn hóa Nho giáo trong chính quyền miền Nam không phát triển nhiều, do họ chịu ảnh hưởng phần nào của [[văn hóa Champa]], [[văn hóa Khmer]]. Ngày nay, người miền Bắc tiết kiệm, bảo vệ nhóm, giỏi ứng xử; người miền Nam thoải mái trong đời sống, trong suy nghĩ và thẳng thắn<ref>Khắc Thành - Sanh Phúc, ''Lịch sử các nước Đông Nam Á'', NXB Trẻ, 2003, tr.268</ref>. Tổ chức hành chính cũng khác biệt. Cách tổ chức chính quyền tỉ mỉ ở miền Bắc đã được đơn giản hóa ở miền Nam<ref name="KTSP268">Khắc Thành - Sanh Phúc, ''Lịch sử các nước Đông Nam Á'', NXB Trẻ, 2003, tr.268</ref>.
{{Vi-nom-Song|共𠇍役𨷑𢌌領土𨕭𡐙連、政權塘中𠞺辣迻𠊚𠚢開拓吧檢刷各𡉕[[島]]𡘯吧[[群島]]𨕭[[㴜東]][[泳泰蘭]][[群島黃沙]]得開拓吧檢刷自頭[[世紀17]]、[[崑島]]自𢆥1704、[[島富國|富國]]自𢆥1708吧[[群島長沙]]自𢆥1816<ref>大南實錄、國史舘朝阮</ref>。}}


===Thống nhất đất nước===
{{Vi-nom-Song|事恪別𧗱[[文化]]𠁹𠄩沔𣎏𨤧扒源自局南進呢。文化儒教𥪝政權沔南空發展𡗉、由𣱆𠺥影響分鬧𧵑[[文化占婆]][[文化Khmer]]。𣈜𠉞、𠊚沔北節儉、保衞𩁱、𠐞應處;𠊚沔南𢗷買𥪝𠁀𤯩、𥪝推擬吧躺殯<ref>Khắc Thành - Sanh Phúc, ''歷史各渃東南亞'', NXB Trẻ, 2003, tr.268</ref>。組織行政拱恪別。格組織政權細美於沔北㐌得單簡化於沔南<ref name="KTSP268">Khắc Thành - Sanh Phúc, ''歷史各渃東南亞'', NXB Trẻ, 2003, tr.268</ref>。}}
Từ giữa thế kỷ 18, các cuộc chiến liên tục giữa Đàng Trong với vương quốc Khmer, Ayutthaya cũng như các cuộc tranh chấp ở Đàng Ngoài làm cho đời sống người dân thêm cùng quẫn. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân đã nổ ra, song phần lớn chịu thất bại. Tới phong trào nổi dậy của [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] bùng nổ năm [[1771]] tại [[Quy Nhơn]] (Bình Định) đã phát triển rộng lớn đánh bại hai chế độ cai trị của hai họ Nguyễn, Trịnh, chấm dứt việc chia đôi đất nước, cũng như bãi bỏ nhà Hậu Lê vốn chỉ còn trên danh nghĩa. Nhà Tây Sơn đã đánh bại 5 vạn quân [[Xiêm La]] (năm [[1784]]) tại miền Nam và 29 vạn quân [[Mãn Thanh]] (năm [[1789]]) xâm lược tại miền Bắc. Nguyễn Huệ chính thức trở thành vua của Đại Việt lấy niêu hiệu là Quang Trung, thống nhất hầu hết lãnh thổ từ miền Bắc vào tới [[Gia Định]], tuy nhiên sau cái chết của ông năm 1792, nội bộ lục đục khiến chính quyền Tây Sơn càng ngày càng suy yếu.


Một người thuộc dòng dõi chúa Nguyễn ở miền Nam là [[Nguyễn Phúc Ánh]], với sự hậu thuẫn và cố vấn của một số người [[Pháp]], đã đánh bại được nhà Tây Sơn vào năm [[1802]]. Ông lên làm vua, lấy niên hiệu là [[Gia Long]] và trở thành vị vua đầu tiên cai trị một đất nước thống nhất với hai đồng bằng phì nhiêu nối với nhau bằng một dải duyên hải, năm 1804 ông cho đổi tên nước từ Đại Việt thành Việt Nam.
==={{Vi-nom-Song|統一𡐙渃}}===
{{Vi-nom-Song|自𠁹世紀18、各局戰連續𠁹塘中𠇍王國Khmer、Ayutthaya拱如各局爭執於塘外爫朱𠁀𤯩𠊚民添窮窘。𡗉局起義𧵑農民㐌񠌹𠚢雙分𡘯𠺥失敗。細風潮𤃠𧽈𧵑[[家西山|西山]]𤑫񠌹[[𢆥1771]][[歸仁]](平定)㐌發展𢌌𡘯打敗𠄩制度該治𧵑𠄩𣱆阮、鄭、點𦄵役𢺺對𡐙渃、拱如罷𠬃家後黎本只群𨕭名義。家西山㐌打敗5萬軍[[暹羅]]([[𢆥1784]])在沔南吧29萬軍[[滿清]]([[𢆥1789]])侵略在沔北。阮惠正式𧿨成𤤰𧵑大越𥙩年號羅光中、統一𥃞盡領土自沔𠓨細[[嘉定]]、雖然𢖖個𣩂𧵑翁𢆥1792、內部六濁遣政權西山強𣈜強衰幼。}}


Gia Long ([[1802]]-[[1820]]) đóng đô ở [[Huế]], ông cho xây dựng kinh đô Huế tương tự như [[Tử Cấm Thành]] ở [[Bắc Kinh]] (Trung Quốc). Gia Long và con trai [[Minh Mạng]] (cai trị [[1820]]-[[1841]]) đã cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm và phương pháp hành chính Trung Hoa. Từ [[thập niên 1830]], giới trí thức Việt Nam (đại diện tiêu biểu là [[Nguyễn Trường Tộ]]) đã đặt ra yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp - thương mại, nhưng họ chỉ là thiểu số. Đáp lại, vua Minh Mạng và những người kế tục [[Thiệu Trị]] (1841-1847) và [[Tự Đức]] (1847-1883) chọn chính sách đã lỗi thời là coi trọng phát triển [[nông nghiệp]] (dĩ nông vi bản) và ngăn cản [[Thiên chúa giáo]], tôn giáo từ phương Tây.
{{Vi-nom-Song|𠬠𠊚屬𣳔𠼲主阮於沔南羅[[阮福暎]]、𠇍事後盾吧顧問𧵑𠬠數𠊚[[]]、㐌打敗得家西山𠓨[[𢆥1802]]。翁𨖲𤤰、𥙩年號羅[[嘉隆]]吧𧿨成位𤤰頭先該治𠬠𡐙渃統一𠇍𠄩垌平肥饒綏𠇍𦣗平𠬠𦄂沿海、𢆥1804翁朱𢷮𠸜渃自大越成越南。}}


Những [[nhà truyền giáo]] [[người Pháp]] đã có mặt ở Việt Nam từ giữa [[thế kỷ 17]]. Họ cũng hỗ trợ nhân lực và vật lực cho nhà Nguyễn trong cuộc chiến với nhà Tây Sơn dẫn đến chiến thắng của vua [[Gia Long]]. Đến giữa [[thế kỷ 19]], có khoảng 450.000 người cải đạo sang Thiên chúa giáo <ref>Khắc Thành-Sanh Phúc, ''Lịch sử các nước Đông Nam Á'', NXB Trẻ, 2003</ref>. Chính quyền thực sự lo ngại sự hình thành của một tôn giáo có tổ chức nên đã sát hại những người theo đạo Thiên chúa giáo và san bằng nhiều xóm đạo.
{{Vi-nom-Song|嘉隆([[𢆥1802|1802]]-[[𢆥1820|1820]])㨂都於[[化 (城舖)|化]]、翁朱𡏦𥩯京都化相似如[[紫禁城]]於[[北京]](中國)。嘉隆吧𡥵𤳇[[明命]](該治[[𢆥1820|1820]]-[[𢆥1841|1841]])㐌故𠡚𡏦𥩯越南遶槪念吧方法行政中華。自[[十年1830]]、界智識越南(代面標表羅[[阮長祚]])㐌撻𠚢要求學𠳨方西抵發展工業-商賣、仍𣱆只羅少數。答徠、𤤰明命吧仍𠊚繼續[[紹治]](1841-1847)吧[[嗣德]](1847-1883)撰政策㐌𥓹時羅䁛重發展[[農業]](以農爲本)吧拫扞[[天主教]]、宗教自方西。}}


==Thời Pháp thuộc==
{{Vi-nom-Song|仍[[家傳教]][[𠊚法]]㐌𣎏𩈘於越南自𠁹[[世紀17]]。𣱆拱互助人力吧物力朱家阮𥪝局戰𠇍家西山引𦤾戰勝𧵑𤤰[[嘉隆]]。𦤾𠁹[[世紀19]]、𣎏曠450.000𠊚改道𨖅天主教<ref>Khắc Thành-Sanh Phúc, ''歷史各渃東南亞'', NXB Trẻ, 2003</ref>。政權實事慮礙事形成𧵑𠬠宗教𣎏組織𢧚㐌殺害仍𠊚遶道天主教吧刊平𡗉坫道。}}
Tháng 8 năm [[1858]], Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng [[Đà Nẵng]] và sau đó rút vào xâm chiếm [[Sài Gòn]]. Tháng 6 năm  [[1862]], vua [[Tự Đức]] ký hiệp ước nhượng ba tỉnh [[Nam Kỳ#Các đơn vị hành chính|miền Đông]] cho Pháp. Năm [[1867]], Pháp chiếm nốt ba tỉnh [[Nam Kỳ#Các đơn vị hành chính|miền Tây]] kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa [[Cochinchine]] (Nam kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở  Nam Kỳ, từ năm [[1873]] đến năm [[1886]], Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở [[Bắc Kỳ]]. Miền Bắc khi đó rất hỗn độn do những mối bất hòa giữa người Việt và người Hoa lưu vong. Chính quyền Việt Nam không thể kiểm soát nổi mối bất hòa này. Cả Trung Hoa và Pháp đều coi khu vực này thuộc tầm ảnh hưởng của mình và gửi quân đến đó, nhưng cuối cùng thì người Pháp đã chiến thắng.


Pháp tuyên bố là họ sẽ "bảo hộ" [[Bắc kỳ]] (''[[Tonkin]]'') và [[Trung kỳ]] (''[[Annam]]''), nơi họ tiếp tục duy trì [[nhà Nguyễn]] cùng các hoàng đế bù nhìn cho đến [[Bảo Đại]] (làm vua từ 1926 đến 1945). Vào năm [[1885]], các quan lại Việt Nam tổ chức phong trào kháng chiến [[phong trào Cần Vương|Cần Vương]] chống Pháp nhưng thất bại. Các vua Nguyễn là [[Hàm Nghi]], [[Duy Tân]] [[Thành Thái]] có ý phản kháng đều bị Pháp truất ngôi và đưa đi đày.
=={{Vi-nom-Song|時法屬}}==
{{Vi-nom-Song|𣎃8[[𢆥1858]]、海軍法堵步進攻𠓨港[[沱灢]]吧𢖖妬捽𠓨侵占[[城舖胡志明(柴棍)|柴棍]]。𣎃6[[𢆥1862]]、𤤰[[嗣德]]記協約讓𠀧省沔東朱法。[[𢆥1867]]、法占訥𠀧省沔西繼接抵造成𠬠領土屬地[[交趾支那]](南圻)。𢖖欺鞏固位置凭昃於南圻、自[[𢆥1873]]𦤾[[𢆥1886]]、法侵占訥仍分群徠𧵑越南過仍局戰複雜於[[北圻]]。沔北欺妬慄混沌由仍媒不和𠁹𠊚越吧𠊚華流亡。政權越南空勢檢刷𤃠媒不和呢。哿中華吧法調䁛區域呢屬尋影響𧵑𨉟吧㨳軍𦤾妬、仍𡳳窮時𠊚法㐌戰勝。}}


Vào năm [[1887]], hoàn tất quá trình xâm lược Việt Nam, người Pháp đã tổ chức ra một bộ máy cai trị khá hoàn chỉnh từ trung ương cho đến địa phương. Ở trung ương là [[Phủ toàn quyền Đông Dương]] (ban đầu thủ phủ ở Sài Gòn, năm 1902 đặt ở Hà Nội). Đứng đầu Phủ toàn quyền gọi là [[Toàn quyền Đông Dương]], là người có quyền hành cao nhất trong thể chế chính trị Pháp trên toàn cõi [[Bắc kỳ]], [[Trung kỳ]], [[Nam kỳ]] [[Cao Miên]]. Đứng đầu ở 3 kỳ là: [[Thống đốc Nam kỳ]], [[Khâm sứ Trung kỳ]] [[Thống sứ Bắc kỳ]], cả ba đều nằm dưới quyền giám sát và điều khiển tối cao của viên Toàn quyền Đông Pháp, trực thuộc bộ Thuộc địa. Đến năm [[1893]] quyền kiểm soát của Toàn quyền Đông Pháp được mở rộng thêm, bao gồm cả [[Ai Lao]].
{{Vi-nom-Song|法宣布羅𣱆仕“保護”[[北圻]](''[[東京 (越南)|東京]]'')吧[[中圻]](''[[安南]]'')、坭𣱆接續維持[[家阮]]共各皇帝補𥆾朱𦤾[[保大]](爫𤤰自1926𦤾1945)。𠓨[[𢆥1885]]、各官吏越南組織風潮坑戰[[風潮勤王|勤王]]挵法仍失敗。各𤤰阮羅[[咸宜]][[維新]][[成泰]]𣎏意反抗調被法黜𡾵吧迻𠫾𢰥。}}


Sau thất bại của [[phong trào Cần vương]] cuối thế kỷ 19, người Pháp đã cũng cố hoàn toàn việc tổ chức cai trị tại Việt Nam. Cuộc cải cách trong giáo dục trong thập niên 1910 đã xóa bỏ hoàn toàn nền [[nho học]] với [[chữ Hán]] cả nghìn năm trong chế độ phong kiến Việt Nam để thay thế bằng phong trào tân học theo [[chữ quốc ngữ]] đã tạo ra một tầng lớp trí thức mới, đó là những người xuất thân từ truyền thống nho giáo nhưng được tiếp cận với [[văn hóa]] [[phương Tây]]. Đại diện tiêu biểu cho giới này là [[Phan Chu Trinh]] [[Phan Bội Châu]] đã mở đầu cho [[phong trào Duy Tân]] [[phong trào Đông Du]] vận động tăng cường dân trí, dân chủ, nhân quyền và cải cách xã hội cho người Việt trước tầng lớp người Pháp cai trị. Tuy nhiên sự phát triển các phong trào này sau đó bị chính quyền thực dân dẹp bỏ vì nhận thấy nguy cơ đối với chế độ thuộc địa của họ.
{{Vi-nom-Song|𠓨[[𢆥1887]]、完畢過程侵略越南、𠊚法㐌組織𠚢𠬠部𣛠該治可完整自中央朱𦤾地方。於中央羅[[府全權東洋]](班頭首府於柴棍、𢆥1902撻於河內)。𥪸頭府全權噲羅[[全權東洋]]、羅𠊚𣎏權行高一𥪝體制政治法𨕭全𡎝[[北圻]][[中圻]][[南圻]][[高棉]]。𥪸頭於3圻羅:[[統督南圻]][[欽使中圻]][[統使北圻]]、哿𠀧調𦣰𠁑權監察吧調遣最高𧵑員全權東法、直屬部屬地。𦤾[[𢆥1893]]圈檢刷𧵑全權東法得𨷑𢌌添、包𠁟哿[[哀牢]]。}}


Cuối thập niên 1920, những người Việt cấp tiến dưới ảnh hưởng của [[chủ nghĩa Tam dân]] đã thành lập [[Việt Nam Quốc dân đảng]]. Tuy nhiên, đến năm [[1930]], sau khi cuộc [[khởi nghĩa Yên Bái]] thất bại, Việt Nam Quốc dân đảng bị suy yếu nghiêm trọng. Cùng năm đó, một số thanh niên Việt Nam theo [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] thành lập [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]], nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp mặc dù tổ chức của họ thân thiện với [[Mặt trận Bình dân]] trong chính quyền Pháp.
{{Vi-nom-Song|𢖖失敗𧵑[[風潮勤王]]𡳳世紀19、𠊚法㐌拱故完全役組織該治在越南。局改革𥪝教育𥪝十年1910㐌挅𠬃完全𡋂[[儒學]]𠇍[[𡨸漢]]哿𠦳𢆥𥪝制度封建越南抵𠊝勢平風潮新學遶[[𡨸國語]]㐌造𠚢𠬠層垃智識𡤓、妬羅仍𠊚出身自傳統儒教仍得接近𠇍[[文化]][[方西]]。代面標表朱界呢羅[[潘周楨]]吧[[潘佩珠]]㐌𨷑頭朱[[風潮維新]][[風潮東游]]運動增強民智、民主、人權吧改革社會朱𠊚越𠓀層垃𠊚法該治。雖然事發展各風潮呢𢖖妬被政權殖民揲𠬃爲認𧡊危機對𠇍制度屬地𧵑𣱆。}}


[[Nhật Bản]] tấn công [[Đông Dương]] vào năm [[1940]] và nhanh chóng thỏa thuận được với [[chính quyền Vichy]] ở Pháp để cho Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương. Chính quyền thực dân Pháp chỉ tồn tại đến [[tháng 3]] năm [[1945]] khi Nhật tấn công toàn bộ Đông Dương. Ngay sau đó, Nhật thiết lập một chính quyền thân Nhật với quốc vương [[Bảo Đại]] và thủ tướng [[Trần Trọng Kim]], đặt quốc hiệu mới [[đế quốc Việt Nam]] và quốc kỳ là [[cờ quẻ ly]].
{{Vi-nom-Song|𡳳十年1920、仍𠊚越急進𠁑影響𧵑[[主義三民]]㐌成立[[越南國民黨]]。雖然、𦤾[[𢆥1930]]、𢖖欺局[[起義安沛]]失敗、越南國民黨被衰幼嚴重。共𢆥妬、𠬠數青年越南遶[[主義Marx-Lenin]]成立[[黨共產越南|黨共產東洋]]、仍拱𨖧𨙛𧿨成目標消滅𧵑法嚜𠶢組織𧵑𣱆親善𠇍[[𩈘陣平民]]𥪝政權法。}}


[[Việt Minh]] (viết tắt của Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội) thành lập năm [[1941]] với vai trò một mặt trận của Đảng Cộng sản Đông Dương được điều hành từ [[Pắc Bó]] (ở biên giới Việt-Trung) bởi [[Hồ Chí Minh]] khi ông trở về nước lần đầu tiên kể từ năm [[1911]] (năm ông rời Việt Nam), mặc dù ông có liên hệ với những người Cộng sản trong nước trong các [[thập niên 1920]] [[thập niên 1930|1930]].
{{Vi-nom-Song|[[日本]]進攻[[東洋]]𠓨[[𢆥1940]]吧𨘱𨙛妥順得𠇍[[政權Vichy]]於法抵朱日全權該治東洋。政權殖民法只存在𦤾[[𣎃3]][[𢆥1945]]欺日進攻全部東洋。𣦍𢖖妬、日設立𠬠政權親日𠇍國王[[保大]]吧首相[[陳重金]]、撻國號𡤓[[帝國越南]]吧國旗羅[[旗卦離]]。}}


Đầu năm [[1945]], Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, người Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ [[Thế chiến thứ hai|chiến tranh]], cộng thêm thiên tai, nạn đói ([[Nạn đói Ất Dậu]]) đã xảy ra tại [[Bắc kỳ]] [[Trung kỳ]]. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này <ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=69807&ChannelID=3 Tuổi Trẻ online]</ref>.
{{Vi-nom-Song|[[越盟]](曰𢴑𧵑越南獨立同盟會)成立[[𢆥1941]]𠇍𦢳徒𠬠𩈘陣𧵑黨共產東洋得調行自[[Pắc Bó]](於邊越-中)𤳷[[胡志明]]欺翁𧿨𧗱渃𠞺頭先𠸥自[[𢆥1911]](𢆥翁移越南)、嚜𠶢翁𣎏聯系𠇍仍𠊚共產𥪝渃𥪝各[[十年1920]]吧[[十年1930|1930]]。}}


==Giai đoạn từ năm 1945 đến nay==
{{Vi-nom-Song|頭[[𢆥1945]]、越南𣑎𠓨𠬠情狀混亂。戰爭㐌爫竭蹶𡋂經濟、𠊚日占𥙩穭𥺊吧各產品恪、扒民破穭種低抵服務[[世戰次𠄩|戰爭]]、共添天災、難𩟡([[難𩟡乙酉]])㐌侈𠚢在[[北圻]][[中圻]]。𠊚些約倂哴㐌𣎏曠𠄩兆𠊚𣩂爲難𩟡呢<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=69807&ChannelID=3歲𥘷online]</ref>。}}
===Tuyên bố độc lập===
Ngày 11 Tháng 3 năm 1945 khi quân đội Nhật Bản làm cuộc đảo chánh lật đổ [[Liên bang Đông Dương|chính phủ Bảo hộ]] của Pháp, được sự hậu thuẫn và kiểm soát của Nhật, hoàng đế [[Bảo Đại]] có ra một chiếu chỉ với nguyên văn:
:"''Theo tình hình thế giới nói chung và hiện tình Á Châu, chính phủ Việt Nam long trọng công bố rằng: Kể từ ngày hôm nay, Hòa ước Bảo hộ ký kết với nước Pháp được hủy bỏ và vô hiệu hóa. Việt Nam thu hồi hoàn toàn chủ quyền của một quốc gia độc lập.''"<ref>Hà Thúc Ký. ''Sống còn với Dân tộc, hồi ký chính trị''. ?:Phương Nghi, 2009. tr 83</ref> [[Trần Trọng Kim]] được bổ nhiệm làm thủ tướng một quốc gia mới với danh xưng [[Đế quốc Việt Nam]] nhưng hầu hết quyền lực do lực lượng quân quản Nhật nắm giữ. Đến ngày 14 tháng 8 năm 1945 khi Nhật Bản đầu hàng quân [[Đồng Minh]], chính quyền Trần Trọng Kim mất chỗ hậu thuẫn không kiểm soát được tình thế, đất nước rơi vào tình trạng hỗn loạn vô chính phủ. Quyền lực của Pháp - Nhật không còn, tạo nên một khoảng trống quyền lực chính trị trên cả nước.


Đúng thời điểm này, lực lượng [[Việt Minh]] do [[Hồ Chí Minh]] lãnh đạo đã tổ chức thành công cuộc [[cách mạng tháng Tám]], giành lấy quyền lực ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam, họ kém thành công hơn ở miền Nam. Quyền lực của phát-xít Nhật không còn, chính quyền Đế quốc Việt Nam sụp đổ sau hơn 5 tháng tồn tại, hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]] tại Hà Nội, Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] độc lập và thống nhất từ miền Bắc tới miền Nam. Đầu năm 1946, một cuộc bầu cử toàn quốc đã được tổ chức. Những người Cộng sản chiếm ưu thế, song các phe phái khác cũng được mời tham gia chính phủ một cách rộng khắp. Quốc kỳ được chọn là cờ nền đỏ, sao vàng năm cánh.
=={{Vi-nom-Song|階段自𢆥1945𦤾𠉞}}==
==={{Vi-nom-Song|宣布獨立}}===
{{Vi-nom-Song|𣈜11𣎃3𢆥1945欺軍隊日本爫局倒政搮踷[[聯邦東洋|政府保護]]𧵑法、得事後盾吧檢刷𧵑日、皇帝[[保大]]𣎏𠚢𠬠詔旨𠇍原文:}}
:{{Vi-nom-Song|“''遶情形世界吶終吧現情亞洲、政府越南隆重公佈哴:𠸥自𣈜𣋚𠉞、和約保護記結𠇍渃法得毀𠬃吧無效化。越南收回完全主權𧵑𠬠國家獨立。''”<ref>Hà Thúc Ký. ''𤯩群𠇍民族、回記政治''. ?:Phương Nghi, 2009. tr 83</ref> [[陳重金]]得補任爫首相𠬠國家𡤓𠇍名稱[[帝國越南]]仍𥃞盡權力由力量軍管日揇𡨺。𦤾𣈜14𣎃8𢆥1945欺日本投降軍[[同盟]]、政權陳重金𡘮𡊲後盾空檢刷得情勢、𡐙渃𣑎𠓨情狀混亂無政府。權力𧵑法-日空群、造𢧚𠬠壙𥧪權力政治𨕭哿渃。}}


===Chiến tranh Đông Dương===
{{Vi-nom-Song|中時點呢、力量[[越盟]][[胡志明]]領導㐌組織成功局[[革命𣎃三]]、爭𥙩權力於沔北吧沔中越南、𣱆劍成功欣於沔南。權力𧵑phát-xít日空群、政權帝國越南𨅁踷𢖖欣5𣎃存在、皇帝保大退位。[[𣈜2𣎃9]][[𢆥1945]]在河內、胡志明宣布成立渃[[越南民主共和]]獨立吧統一自沔北細沔南。頭𢆥1946、𠬠局保擧全國㐌得組織。仍𠊚共產占優勢、雙各派派恪拱得𠶆參加政府𠬠格𢌌掐。國旗得撰羅旗𡋂赭、𣋀鐄𠄼𦑃。}}
Tuy nhiên, Việt Nam chưa thực sự có được độc lập. Ở miền Bắc, Đồng Minh chỉ định quân đội quốc gia Trung Hoa giải giới Nhật Bản. Quân Trung Hoa duy trì ở đó đến [[tháng 5]] năm [[1946]] rồi chuyển giao cho Pháp trong sự chịu đựng của chính quyền Hồ Chí Minh. Ngược lại, ở miền Nam, quân Nhật được giải giới bởi quân [[Anh]]-[[Ấn Độ|Ấn]]. Nhưng sau đó, quân Anh-Ấn đã chuyển giao miền Nam cho Pháp khi Pháp trở lại miền Nam Việt Nam vào cuối năm 1945. Trong suốt năm [[1946]], [[chính quyền]] [[Hồ Chí Minh]] đàm phán hòa bình với Pháp, mặc dù hai bên cũng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh. Chiến tranh giữa [[Việt Minh]] và thực dân [[Pháp]] bùng nổ [[tháng 12]] năm 1946.


Vào đầu năm [[1947]], Pháp có vẻ thắng và nắm được toàn bộ vị trí chiến lược của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Minh kiên trì với chiến lược "chiến tranh nhân dân" và chiến thuật du kích, tổ chức và đào tạo dân chúng cho một cuộc chiến vũ trang lâu dài. Tới năm 1949 Pháp dựng lên một chính quyền bù nhìn đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại với tên gọi là [[quốc gia Việt Nam]], với cờ quẻ ly là quốc kỳ, chính quyền này có sự tham gia của các quan lại cũ thân Pháp. Năm [[1950]], chính quyền [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] [[Liên Xô]] bắt đầu trợ giúp Việt Minh vũ khí. Bên kia, Pháp được [[Mỹ]] hậu thuẫn, hỗ trợ phần lớn chiến phí, nhưng đầu [[thập niên 1950]], Pháp bắt đầu yếu đi ở [[Đông Dương]]. Thất bại ở [[trận Điện Biên Phủ]] vào [[tháng 5]] năm [[1954]] đã kết thúc hoàn toàn nỗ lực của Pháp và Mỹ nhằm giữ Việt Nam và toàn bộ Đông Dương.
==={{Vi-nom-Song|戰爭東洋}}===
{{Vi-nom-Song|雖然、越南𣗓實事𣎏得獨立。於沔北、同盟指定軍隊國家中華解械日本。軍中華維持於𦤾[[𣎃5]][[𢆥1946]]耒轉交朱法𥪝事𠺥鄧𧵑政權胡志明。逆徠、於沔南、軍日得解械𤳷軍[[]]-[[印度|印]]。仍𢖖妬、軍英-印㐌轉交沔南朱法欺𧿨徠沔南越南𠓨𡳳𢆥1945。𥪝摔[[𢆥1946]][[政權]][[胡志明]]談判和平𠇍法、嚜𠶢𠄩邊拱準備力量朱戰爭。戰爭𠁹[[越盟]]吧殖民[[]]𤑫񠌹[[𣎃12]]𢆥1946。}}


===Đất nước chia cắt===
{{Vi-nom-Song|𠓨頭[[𢆥1947]]、法𣎏𡲈勝吧揇得全部位置戰略𧵑越南。雖然、越盟堅持𠇍戰略“戰爭人民”吧戰術游擊、組織吧陶造民眾朱𠬠局戰務張𥹰𨱽。細𢆥1949法𥩯𨖲𠬠政權補𥆾𥪸頭羅國長保大𠇍𠸜噲羅[[國家越南]]、𠇍旗卦離羅國旗、政權呢𣎏事參加𧵑各官吏𡳰親法。[[𢆥1950]]、政權[[共和人民中華]][[聯Xô]]扒頭助𠢞越盟武器。邊箕、法得[[花旗|美]]後盾、互助分𡘯戰費、仍頭[[十年1950]]、法扒頭幼𠫾於[[東洋]]。失敗於[[陣奠邊府]]𠓨[[𣎃5]][[𢆥1954]]㐌結束完全努力𧵑法吧美𥆂𡨺越南吧全部東洋。}}
Sau [[trận Điện Biên Phủ|trận chiến Điện Biên Phủ]], các bên tham chiến đã họp tại [[Genève]] năm 1954 để tìm kiếm phương cách giải quyết chiến tranh. Kết quả [[Hiệp định Genève]] được ký kết với nội dung là một cuộc đình chiến và tạm phân đôi Việt Nam thành hai vùng tập trung quân sự tại [[vĩ tuyến 17]]. Miền Bắc được lãnh đạo bởi Hồ Chí Minh dưới tên [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (VNDCCH). Miền Nam được lãnh đạo bởi Bảo Đại dưới tên [[Quốc gia Việt Nam]]. 1.100.000 người đa số theo [[Thiên chúa giáo]] và ở miền Bắc đã [[Cuộc di cư vào Nam, 1954|di cư vào Nam]].


Chính quyền Hồ Chí Minh xem Hiệp định Genève là một thắng lợi quan trọng vì hiệp định này nằm trong dự định cho một cuộc tổng tuyển cử vào năm [[1956]] để thành lập một quốc gia thống nhất, một cuộc tuyển cử mà họ cho rằng họ sẽ thắng vì vai trò phổ biến của Hồ Chí Minh lúc đó. Tuy nhiên cuộc tuyển cử đã không bao giờ diễn ra. Người Pháp triệt thoái, người Mỹ hậu thuẫn [[Ngô Đình Diệm]] lên làm [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] dưới quyền Bảo Đại. Người Mỹ biết rằng chính quyền Hồ Chí Minh sẽ thắng cử, nên hậu thuẫn Ngô Đình Diệm từ chối tham gia tổng tuyển cử thống nhất toàn quốc.
==={{Vi-nom-Song|𡐙渃𢺺割}}===
{{Vi-nom-Song|𢖖[[陣奠邊府|陣戰奠邊府]]、各邊參戰㐌合在[[Genève]]𢆥1954抵尋劍方格解決戰爭。結果[[協定Genève]]得記結𠇍內容羅𠬠局停戰吧暫分對越南成𠄩塳集中軍事在[[緯綫17]]。沔北得領導𤳷胡志明𠁑𠸜[[越南民主共和]](VNDCCH)。沔南得領導𤳷保大𠁑𠸜[[國家越南]]。1.100.000𠊚多數遶[[天主教]]吧於沔北㐌[[局移居𠓨南、1954|移居𠓨南]]。}}


Năm [[1955]], Ngô Đình Diệm thắng trong cuộc [[Cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955]], cho phép ông lên làm [[tổng thống]] của nền Đệ nhất Cộng hòa của [[Việt Nam Cộng hòa]] (VNCH). [[Bảo Đại]] lưu vong sang [[Pháp]].
{{Vi-nom-Song|政權胡志明䀡協定Genève羅𠬠勝利關重爲協定呢𦣰𥪝豫定朱𠬠局總選擧𠓨[[𢆥1956]]抵成立𠬠國家統一、𠬠局選擧𦓡𣱆朱哴𣱆𠱊勝爲𦢳徒普遍𧵑胡志明𣅶妬。雖然局選擧㐌空包𣉹演𠚢。𠊚法撤退、𠊚美後盾[[吳廷琰]]𨖲爫[[首相越南|首相]]𠁑權保大。𠊚美別哴政權胡志明𠱊勝擧、𢧚後盾吳廷琰辭嘬參加總選擧統一全國。}}


Ở miền Bắc, chính quyền [[Hồ Chí Minh]] kêu gọi những giá trị mang tính cộng đồng, hướng lên xã hội chủ nghĩa, bao gồm nông nghiệp tập thể. Đa số dân chúng đã ủng hộ hết mình cho chính quyền Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, những công cuộc [[cải cách ruộng đất tại Việt Nam|cải cách ruộng đất]] trong thập niên 1950 đã đưa hơn 170.000 người thuộc diện địa chủ-phú nông ra đấu tố, cầm tù, giết hại <ref> Lịch sử Kinh tế Việt Nam, tập 2: giai đoạn 1955-1975, NXB Lao Động Xã Hội 2002</ref> đã tạo ra sự xáo trộn đời sống xã hội miền Bắc trong giai đoạn đầu. Mặt khác nhiều trí thức, nhà văn, nhà báo đã bị đưa đi cải tạo, kiểm điểm hoặc treo bút vì viết bài không đúng ý nhà cầm quyền trong cuộc dẹp trừ phong trào [[nhân văn giai phẩm|Nhân văn Giai phẩm]].
{{Vi-nom-Song|[[𢆥1955]]、吳廷琰勝𥪝局[[局徵求民意沔南越南、1955]]、朱法翁𨖲爫[[總統]]𧵑𡋂第一共和𧵑[[越南共和]](VNCH)。[[保大]]流亡𨖅[[]]。}}


Tại miền Nam, [[Mỹ]] bắt đầu giúp chính quyền Ngô Đình Diệm xây dựng một nền [[kinh tế thị trường]]<ref> Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975, NXB KHXH 2004</ref>, cũng như củng cố quân đội để giữ vững chính quyền này. Vào năm 1959, số người Mỹ tại miền Nam Việt Nam chỉ vào khoảng vài trăm người, dưới hình thức là các "cố vấn" cho chính quyền Ngô Đình Diệm. Tuy nhiên những xáo trộn chính trị vào cuối [[thập niên 1950]] tạo nên sự bất ổn lớn trong xã hội miền Nam. Chính quyền VNCH bắt đầu thực thi những chính sách "Tố cộng", "Diệt cộng", nhiều cuộc thảm sát xảy ra như Vĩnh Trinh, [[Hướng Điền]] ([[Quảng Trị]]), ở [[nhà tù Phú Lợi]] (tàn sát hàng trăm tù nhân tình nghi cộng sản, thân cộng bằng hơi độc). Và đàn áp tôn giáo, nhất là [[Phật giáo Việt Nam|đạo Phật]] vốn chiếm số đông trong các tầng lớp dân chúng.
{{Vi-nom-Song|於沔北、政權[[胡志明]]叫噲仍價値񣜡性共同、嚮𨖲社會主義、包𠁟農業集體。多數民眾㐌擁護𥃞𨉟朱政權胡志明。雖然、仍功局[[改革𤲌𡐙在越南|改革𤲌𡐙]]𥪝十年1950㐌迻欣170.000𠊚屬面地主-富農𠚢鬥訴、擒囚、𤄌害<ref> 歷史經濟越南、集2:階段1955-1975, NXB勞動社會 2002</ref>㐌造𠚢事操論𠁀𤯩社會沔北𥪝階段頭。𩈘恪𡗉智識、家文、家報㐌被迻𠫾改造、檢點或撩筆爲曰排空中意家擒權𥪝局揲除風潮[[人文佳品]]。}}


===Chiến tranh Việt Nam===
{{Vi-nom-Song|在沔南、[[花旗|美]]扒頭𠢞政權吳廷琰𡏦𥩯𠬠𡋂[[經濟市場]]<ref> 經濟沔南越南時期1955-1975, NXB KHXH 2004</ref>、拱如鞏固軍隊抵𡨺凭政權呢。𠓨𢆥1959、數𠊚美在沔南越南只𠓨𠄽𤾓𠊚、𠁑形式羅各“顧問”朱政權吳廷琰。雖然仍操論 政治𠓨𡳳[[十年1950]]造𢧚事不穩𡘯𥪝社會沔南。政權VNCH扒頭實施仍政策“訴共”、“滅共”、𡗉局慘殺侈𠚢如永貞、[[Hướng Điền]][[省廣治|廣治]])、於[[家囚富利]](殘殺行𤾓囚人情疑共產、親共平𣱬毒)。吧彈壓宗教、一羅[[佛教越南|道佛]]本占數𨒟𥪝各層垃民眾。}}
Từ năm [[1959]], chính quyền VNDCCH hậu thuẫn cho tổ chức [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] (MTGPDT). Đầu [[thập niên 1960]], lực lượng vũ trang của Mặt trận này là [[Quân Giải Phóng Miền Nam]] (QGPMN) đã tấn công rộng lớn ở nông thôn miền nam, và mở [[Danh sách những vụ tấn công của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|nhiều cuộc đánh bom]] ở Sài Gòn. Hoa Kỳ tăng cường viện trợ cho VNCH và gửi 17.500 "cố vấn" đến Việt Nam. Tuy nhiên những mâu thuẫn giữa chính quyền Ngô Đình Diệm với [[phật giáo Việt Nam]] cùng với việc chống MTGPDT không đạt mục tiêu, Hoa Kỳ quyết định thay đổi chính quyền Ngô Đình Diệm bằng cách ủng hộ lực lượng quân đội. Tướng lĩnh [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] đảo chính và ám sát Ngô Đình Diệm ngày [[1 tháng 11]] năm 1963, chấm dứt nền Đệ nhất Cộng hòa và thành lập nền [[Đệ nhị Cộng hòa]]. Sau sự kiện này Hoa Kỳ tuyên bố sẽ tiếp tục hỗ trợ quân sự và kinh tế cho VNCH.


Trên chiến trường, [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] liên tiếp gặp thất bại trong chiến lược [[chiến tranh đặc biệt]]. Để cứu vãn tình thế, sau [[Sự kiện Vịnh Bắc Bộ]] vào tháng 4 năm [[1964]], tổng thống Mỹ Johnson có cớ ra [[Nghị quyết Vịnh Bắc Bộ]], theo đó gửi [[quân đội Mỹ]] đến Việt Nam trực tiếp tham chiến. Bắt đầu từ tháng 3 năm 1965 lần lượt các đoàn quân được chuyển tới chiến trường Việt Nam cùng với khoảng 20.000 "cố vấn" đã có từ trước, số lượng quân đội đội Mỹ lên tới khoảng 540.000 người vào thời điểm cao nhất. Chiến tranh bắt đầu bùng nổ năm 1964 ở khu vực Nam Việt Nam, các vùng biên giới với [[Campuchia]] và [[Lào]], và các trận không kích của Mỹ vào miền Bắc Việt Nam. Một bên chiến cuộc là VNCH, [[Hoa Kỳ]] và các đồng minh [[Hàn Quốc]], [[Thái Lan]], [[Úc]], [[New Zealand]], [[Philippines]] tham chiến trực tiếp. Một bên là VNDCCH và MTGPDT tham chiến, còn [[Liên Xô]] và [[Trung Quốc]] chỉ cung cấp viện trợ quân sự và lực lượng cố vấn.
==={{Vi-nom-Song|戰爭越南}}===
{{Vi-nom-Song|自[[𢆥1959]]、政權VNDCCH後盾朱組織[[𩈘陣民族解放沔南越南]](MTGPDT)。頭[[十年1960]]、力量武裝𧵑𩈘陣呢羅[[軍解放沔南]](QGPMN)㐌進攻𢌌𡘯於農村沔南、吧𨷑[[名冊仍務進攻𧵑𩈘陣民族解放沔南越南|𡗉局打bom]]於柴棍。花旗增強援助朱VNCH吧㨳17.500“顧問”𦤾越南。雖然仍矛盾𠁹政權吳廷琰𠇍[[佛教越南]]共𠇍役挵MTGPDT空達目標、花旗決定𠊝𢷮政權吳廷琰平格擁護力量軍隊。將領[[軍力越南共和]]倒政吧暗殺吳廷琰[[𣈜1𣎃11]]𢆥1963、點𦄵𡋂第一共和吧成立𡋂[[第二共和]]。𢖖事件呢花旗宣布𠱊接續互助軍事吧經濟朱VNCH。}}


Sau giai đoạn đảo chính liên tiếp, năm [[1967]], [[Nguyễn Văn Thiệu]] lên làm Tổng thống nền [[Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhị Cộng hòa]] của VNCH. Ở miền Bắc, [[Lê Duẩn]] là lãnh đạo của VNDCCH sau khi Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] qua đời vào năm 1969.
{{Vi-nom-Song|𨕭戰場、[[軍力越南共和]]連接﨤失敗𥪝戰略[[戰爭特別]]。抵救挽情勢、𢖖[[事件泳北部]]𠓨𣎃4[[𢆥1964]]、總統美Johnson𣎏故𠚢[[議決泳北部]]、遶妬㨳[[軍隊美]]𦤾越南直接參戰。扒頭自𣎃3𢆥1965𠞺辣各團軍得轉細戰場越南共𠇍曠20.000“顧問”㐌𣎏自𠓀、數量軍隊隊美𨖲細曠540.000𠊚𠓨時點高一。戰爭扒頭𤑫񠌹𢆥1964於區域南越南、各塳邊界𠇍[[Campuchia]]吧[[Lào]]、吧各陣空擊𧵑美𠓨沔北越南。𠬠邊戰局羅VNCH、[[花旗]]吧各同盟[[韓國]]、[[泰蘭]]、[[墺]]、[[New Zealand]]、[[Philippines]]參戰直。𠬠邊羅VNDCCH吧MTGPDT參戰、群[[聯Xô]][[中國]]只供給援助軍事吧力量顧問。}}


Đầu năm 1968, quân đội Nhân dân Việt Nam mở cuộc tổng tấn công [[chiến dịch Tết Mậu Thân]] vào hầu hết các thành phố chính ở miền Nam Việt Nam, tuy họ thất bại về mặt chiến thuật nhưng đã làm cho Chính phủ và dân chúng Mỹ mất lòng tin vào khả năng chiến thắng của quân đội Mỹ ở Việt Nam. Tới tháng 11 năm 1968, Johnson tuyên bố dừng hoàn toàn "tất cả cuộc không kích, pháo kích và hải chiến với Bắc Việt Nam" và đồng ý ngồi vào đàm phán. Tuy nhiên một năm sau tổng thống kế nhiệm [[Richard Nixon]] thông báo Mỹ quay trở lại, Nixon và cố vấn [[Henry Kissinger]] cho ra đời chiến lược "[[Việt Nam hóa chiến tranh]]". Vào tháng 6 năm 1969, MTGPDT tuyên bố thành lập [[chính phủ]] [[cộng hòa miền Nam Việt Nam]] (CHMNVN). Cùng với chiến sự ở chiến trường, cả hai bên đều tìm kiếm giải pháp chấm dứt chiến tranh thông qua các cuộc hội đàm ở [[Paris]]. Mãi đến [[tháng 1]] năm [[1973]], [[Hiệp định Hòa bình Paris]] mới được ký giữa Hoa Kỳ, VNCH, VNDCCH, CHMNVN sau sự thất bại nặng nề của Mỹ trong các [[Chiến dịch Linebacker II|cuộc không kích]] vào [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]] và các thành phố khác ở miền Bắc Việt Nam do không lực Hoa kỳ tiến hành cuối năm [[1972]].
{{Vi-nom-Song|𢖖階段倒政連接、[[𢆥1967]][[阮文紹]]𨖲爫總統𡋂[[第二共和越南|第二共和]]𧵑VNCH。於沔北、[[黎筍]]羅領導𧵑VNDCCH𢖖欺主席[[胡志明]]過𠁀𠓨𢆥1969。}}


Điều khoản đầu tiên của hiệp định công nhận sự "độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ" của Việt Nam. Các điều khoản khác là đình chiến và giữ lãnh thổ của mỗi bên trước khi đình chiến, tổng tuyển cử để xác định chính quyền tương lai ở miền Nam. Hiệp định nói rõ Hoa Kỳ phải triệt thoái quân hoàn toàn trong vòng 60 ngày. Mặc dù đã có hiệp định nhưng Chiến tranh Việt Nam vẫn tiếp diễn, quân đội hai bên tại Nam Việt Nam vẫn tiếp tục vi phạm điều khoản đình chiến trong hiệp định Paris. Nhưng với sự rút quân của Hoa Kỳ cùng với quốc hội Hoa Kỳ giảm viện trợ cho VNCH, đến giữa [[tháng 3]] năm [[1975]], quân đội Nhân dân Việt Nam mở cuộc tấn công ở [[Tây Nguyên]] khởi đầu [[chiến dịch mùa xuân năm 1975|những chiến dịch nối tiếp nhau]]. Tây Nguyên rồi [[Huế]], [[Đà Nẵng]] lần lượt thất thủ. Ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]], quân đội Nhân dân Việt Nam chiếm được Sài Gòn, chính quyền của tổng thống [[Dương Văn Minh]] của VNCH tuyên bố đầu hàng.
{{Vi-nom-Song|頭𢆥1968、軍隊人民越南𨷑局總進攻[[戰役節戊申]]𠓨𥃞盡各城舖正於沔南越南、雖𣱆失敗𧗱𩈘戰術仍㐌爫朱政府吧民眾美𡘮𢚸信𠓨可能戰勝𧵑軍隊美於越南。細𣎃11𢆥1968、Johnson宣布停完全“悉哿局空擊、炮擊吧海戰𠇍北越南”吧同意𡎥𠓨談判。雖然𠬠𢆥𢖖總統繼任[[Richard Nixon]]通報美乖𧿨徠、Nixon吧顧問[[Henry Kissinger]]朱𠚢代戰略“[[越南化戰爭]]”。𠓨𣎃6𢆥1969、MTGPDT宣布成立[[政府]][[共和沔南越南]](CHMNVN)。共𠇍戰事於戰場、哿𠄩邊調尋劍解法點𦄵戰爭通過各局會談於[[Paris]]。񣐕𦤾[[𣎃1]][[𢆥1973]][[協定和平Paris]]𠶆得記𠁹花旗、VNCH、VNDCCH、CHMNVN𢖖事失敗𨤼泥𧵑美𥪝各[[戰役 Linebacker II|局空擊]]𠓨[[河內]][[海防]]吧各城舖恪於沔北越南由空力花旗進行𡳳[[𢆥1972]]。}}


===Thống nhất===
{{Vi-nom-Song|條款頭先𧵑協定公認事“獨立、主權、統一吧全院領土”𧵑越南。各條款恪羅停戰吧𡨺領土𧵑每邊𠓀欺停戰、總選擧抵確定政權將來於沔南。協定吶𤑟花旗沛撤退軍完全𥪝𥿺60𣈜。嚜𠶢㐌𣎏協定仍戰爭越南脗接延、軍隊𠄩邊在南越南脗接續違犯條款停戰𥪝協定Paris。仍𠇍事捽軍𧵑花旗共𠇍國會花旗減援助朱VNCH、𦤾𠁹[[𣎃3]][[𢆥1975]], 軍隊人民越南𨷑局進攻於[[西原]]起頭[[戰役務春𢆥1975|仍戰役綏接𦣗]]。西原耒[[化 (城舖)|化]]、[[沱灢]]𠞺辣失守。[[𣈜30𣎃4]][[𢆥1975]]、軍隊人民越南占得柴棍、政權𧵑總統[[楊文明]]𧵑VNCH宣布投降。}}
Ngày [[25 tháng 4]] năm [[1976]], hai miền của Việt Nam được thống nhất thành một quốc gia có tên chính thức là [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]]. Năm [[1977]], Việt Nam trở thành thành viên của [[Liên Hợp Quốc]].


Tuy nhiên, do những nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan như: chủ trương thống nhất mọi mặt theo tiêu chuẩn miền Bắc (thí dụ, kế hoạch xã hội hóa toàn bộ kinh tế miền Nam nhằm hợp nhất với kinh tế miền Bắc); các cuộc tấn công liên tục của quân đội [[Khmer Đỏ]], thiên tai và lũ lụt năm [[1977]] [[1978]]... đã làm cho quốc gia mới này rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, đời sống sút kém gây ra một làn sóng người vượt biên ra nước ngoài bắt đầu từ năm 1978. Từ [[tiếng Anh]] ''boat people'' ([[thuyền nhân]]) lần đầu tiên xuất hiện cũng do sự kiện này.
==={{Vi-nom-Song|統一}}===
{{Vi-nom-Song|[[𣈜25𣎃4]][[𢆥1976]]、𠄩沔𧵑越南得統一成𠬠國家𣎏𠸜正式羅[[共和社會主義越南]][[𢆥1977]]、越南𧿨成成員𧵑[[聯合國]]。}}


Đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế-xã hội ở Việt Nam trở nên gay gắt trầm trọng, tỉ lệ [[lạm phát]] lên đến 774,7% vào năm [[1986]]. Những khủng hoảng này đã gây sức ép đổi mới cả về chính trị và quản lý kinh tế.
{{Vi-nom-Song|雖然、由仍原因哿主觀吝客觀如:主張統一每𩈘遶標準沔北(譬喩、計劃社會化全部經濟沔南𥆂合一𠇍經濟沔北);各局進攻連續𧵑軍隊[[Khmer赭]]、天災吧屢𣹕[[𢆥1977]]吧[[1978]]...㐌爫朱國家𡤓呢𣑎𠓨恐慌嚴重。𡋂經濟𣑎𠓨恐慌、𠁀𤯩率劍𢲧𠚢𠬠灡㳥𠊚越邊𠚢渃外扒頭自𢆥1978。詞[[㗂英]]''boat people''([[船人]])𠞺頭先出現拱由事件呢。}}


===Xung đột với Campuchia, Trung Quốc===
{{Vi-nom-Song|頭十年1980、恐慌經濟-社會於越南𧿨𢧚咳咭沈重、比例[[濫發]]𨖲𦤾774,7%𠓨[[𢆥1986]]。仍恐慌呢㐌𢲧飭押𢷮𡤓哿𧗱政治吧管理經濟。}}
Sau chiến tranh Việt Nam, Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Tháng 5 năm 1975, quân đội Khmer đỏ đã tấn công đảo [[Phú Quốc]] và [[Thổ Chu]] của Việt Nam. Từ năm 1975-1978 tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra thường xuyên, với sự hậu thuẫn của [[Trung Quốc]], quân đội Khmer đỏ nhiều lần tiến hành các cuộc đột kích vào sau trong lãnh thổ Việt Nam, theo thống kê có khoảng 30.000 thường dân và hàng nghìn quân lính Việt Nam bị quân đội Khmer đỏ giết hại trong các cuộc tấn công dọc biên giới trong thời gian này.


Vào tháng 12 năm 1978, quân Khmer đỏ mở các cuộc tấn công lớn vào các tỉnh biên giới từ [[Tây Ninh]] đến [[Kiên Giang]], thị xã [[Hà Tiên]] bị chiếm. Quân đội Việt Nam tổ chức phản công, tới ngày 7 tháng 1 năm 1979 họ tiến quân vào thủ đô [[Phnom Penh]], ngày 8 tháng 1 với sự hậu thuẫn của Việt Nam, [[Hội đồng Nhân dân Cách mạng Campuchia]] được thành lập do [[Heng Samrin]] làm chủ tịch. Khoảng mười ngày sau, hội đồng này ký một hiệp ước với Việt Nam, hợp thức hóa sự hiện diện của quân đội Việt Nam trên đất Campuchia. Tới năm 1989, quân đội Việt Nam rút về nước.
==={{Vi-nom-Song|衝突𠇍Campuchia、中國}}===
{{Vi-nom-Song|𢖖戰爭越南、越南吧Campuchia出現𡗉矛盾。𣎃5𢆥1975、軍隊Khmer赭㐌進攻[[島富國]][[Thổ Chu]]𧵑越南。自𢆥1975-1978爭執吧衝突邊界侈𠚢常川、𠇍事後盾𧵑[[中國]]、軍隊Khmer赭𡗉𠞺進行各局突擊𠓨𢖖𥪝領土越南、遶統計𣎏曠30.000常民吧行𠦳軍𠔦越南被軍隊Khmer赭𤄌害𥪝各局進攻𨂔邊界𥪝時閒呢。}}


Sự kiện Việt Nam phản công và lật đổ chế độ Khmer đỏ ở Campuchia là một cái cớ để [[Trung Quốc]] vốn ủng hộ chế độ Khmer đỏ có lý do tấn công xâm lược Việt Nam với tuyên bố của [[Đặng Tiểu Bình]] "''Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam một bài học''". Ngày 17 tháng 2 năm 1979, với một lực lượng khoảng 300.000 quân, Trung Quốc đã bất ngờ tất công vào các tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam từ [[Móng Cái]] tới [[Lào Cai]], sau đó đã chiếm được thủ phủ các tỉnh này. Sau những bất ngờ ban đầu, Việt Nam đã tổ chức phản công lại và cùng với những quân đoàn thiện chiến được chuyển từ chiến trường Campuchia ra đã dần giành lại được lợi thế, tới ngày 18 tháng 3 năm 1979 Trung Quốc tuyên bố rút quân
{{Vi-nom-Song|𠓨𣎃12𢆥1978、軍Khmer赭𨷑各局進攻𡘯𠓨各省邊界自[[省西寧|西寧]]𦤾[[堅江]]、市社[[河僊]]被占。軍隊越南組織反攻、細𣈜7𣎃1𢆥1979𣱆進軍𠓨首都[[Phnom Penh]]、𣈜8𣎃1𠇍事後盾𧵑越南、[[會同人民革命Campuchia]]得成立由[[Heng Samrin]]爫主席。曠𨑮𣈜𢖖、會同呢記𠬠協約𠇍越南、合式化事現面𧵑軍隊越南𨕭𡐙Campuchia。細𢆥1989、軍隊越南捽𧗱渃。}}


Sự kiện này đã gây nên cuộc khủng hoảng "nạn kiều" ở trong nước. Đầu [[thập niên 1980]], nhiều người Hoa và Việt gốc Hoa chạy khỏi Việt Nam về Trung Hoa hoặc gia nhập nhóm "thuyền nhân" chạy sang nước khác. Cuộc chiến này cũng đưa tới việc cắt đứt quan hệ ngoại giao giữa hai nước, hơn 13 năm sau tới năm 1992, hai nước mới bình thường hóa lại quan hệ ngoại giao.
{{Vi-nom-Song|事件越南反攻吧搮踷制度 Khmer赭於Campuchia羅𠬠個故抵[[中國]]本擁護制度Khmer赭𣎏理由進攻侵略越南𠇍宣布𧵑[[鄧小平]]“''越南羅棍徒、沛𠰺朱越南𠬠排學''”。𣈜17𣎃2𢆥1979、𠇍𠬠力量曠300.000軍、中國㐌不疑悉攻𠓨各省邊界𠌨北𧵑越南自[[芒街]]細[[老街]]、𢖖妬㐌占得首府各省呢。𢖖仍不疑班頭、越南㐌組織反攻徠吧共𠇍仍軍團善戰得轉自戰場Campuchia𠚢㐌寅爭徠得利勢、細𣈜18𣎃3𢆥1979中國宣布捽軍。}}


===Giai đoạn mới gần đây===
{{Vi-nom-Song|事件呢㐌𢲧𢧚局恐慌“難僑”於𥪝渃。頭[[十年1980]]、𡗉𠊚華吧越㭲華𧼋塊越南𧗱中華或加入𩁱“船人”𧼋𨖅渃恪。局戰呢拱迻細役割𠞹關係外交𠁹𠄩渃、欣13𢆥𢖖細𢆥1992、𠄩渃𡤓平常化徠關係外交。}}
Năm [[1986]], [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI]] tiến hành chính sách "[[Đổi mới]]", đứng đầu là ông [[Nguyễn Văn Linh]], để hợp lý hóa cơ cấu hành chính, cải cách cơ cấu đảng, chính quyền pháp quyền, dân chủ hơn, cải cách kinh tế theo hướng [[kinh tế thị trường]].


Công cuộc đổi mới được phát hành toàn diện, từ một nước [[nhập khẩu]] [[nhận viện trợ]] của nước ngoài thành nước [[xuất khẩu]]. Trước [[1989]], Việt Nam nhập khẩu [[lương thực]] nhưng từ năm 1989 Việt Nam bắt đầu xuất khẩu: 1->1,5 triệu tấn [[gạo]] mỗi năm; và tăng dần hàng năm: 4,5 triệu tấn (năm 2004), 4,9 triệu tấn (năm 2005), đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. Lạm phát giảm dần (đến năm [[1990]] còn 67,4%) và năm 2005 lạm phát chỉ còn 8,5%.
==={{Vi-nom-Song|階段𡤓𧵆低}}===
{{Vi-nom-Song|[[𢆥1986]][[大會黨共產越南VI]]進行政策“[[𢷮𡤓]]”、𥪸頭羅翁[[阮文靈]]、抵合理化機構行政、改革機構黨、政權法權、民主欣、改革經濟遶向[[經濟市場]]。}}


Trong thời gian [[1991]]-[[1995]], nhịp độ tăng bình quân hàng năm về [[tổng sản phẩm trong nước]] (GDP) đạt 8,2%. Đến tháng 6 năm [[1996]], [[đầu tư trực tiếp của nước ngoài]] đạt trên 30,5 tỷ USD. Lạm phát giảm từ 67,1% (1991) xuống còn 12,7% (1995) và 4,7% (1996).
{{Vi-nom-Song|功局𢷮𡤓得發行全面、自𠬠渃[[入口]]吧[[扨援助]]𧵑渃外成渃[[出口]]。𠓀[[1989]]、越南入口[[糧食]]仍自𢆥1989越南扒頭出口:1->1,5兆tấn[[𥺊]]每𢆥;吧增寅行𢆥:4,5兆tấn(𢆥2004)、4,9兆tấn(𢆥2005)、𥪸次2世界𧗱出口𥺊。濫發減寅(𦤾[[𢆥1990]]群67,4%)吧𢆥2005濫發只群8,5%。}}


Năm 2004 Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng là 7,7% cao hơn mức tăng trưởng năm trước và đứng vị trí thứ hai trong khu vực sau [[Singapore]]. (Tổng sản phẩm quốc nội đạt 35 tỷ USD, khoảng bằng GDP của bang [[Mecklenburg–Vorpommern]] của [[Đức]]). Sự phát triển bền vững được thể hiện qua sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu (tăng 30%) cũng như sự tăng trưởng của sản xuất công nghiệp và xây dựng (10,2%). Năm 2005, tăng trưởng GDP của Việt Nam là 8,5%.
{{Vi-nom-Song|𥪝時閒[[1991]]-[[1995]]、擛度增平均行𢆥𧗱[[總產品𥪝渃]](GDP)逹8,2%。𦤾𣎃6[[𢆥1996]][[投資直接𧵑渃外]]逹𨕭30,5秭USD。濫發減自67,1%(1991)𡬈群12,7%(1995)吧4,7%(1996)。}}


Đến nay, Việt Nam đã thiết lập [[quan hệ ngoại giao]] với 167 nước, có quan hệ buôn bán với trên 100 nước. Các công ty của hơn 70 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.
{{Vi-nom-Song|𢆥2004 越南㐌逹得墨增長羅7,7%高欣墨增長𢆥𠓀吧𥪸位置次𠄩𥪝區域𢖖[[Singapore]]。(總產品國內逹35秭USD、曠平GDP𧵑邦[[Mecklenburg–Vorpommern]]𧵑[[德]])。事發展𥾽凭得體現過事增長𧵑金額出口(增30%)拱如事增長𧵑產出工業吧𡏦𥩯(10,2%)。𢆥2005、增長GDP𧵑越南羅8,5%。}}


Năm 1995, Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ với [[Mỹ]], và tiếp đó gia nhập khối [[ASEAN]], [[APEC]], thành viên diễn đàn [[ASEM]]. Ngày 7 tháng 11 năm 2006 đã trở thành thành viên thứ 150 của [[WTO]].
{{Vi-nom-Song|𦤾𠉞、越南㐌設立[[關係外交]]𠇍167渃、𣎏關係𧶭𧸝𠇍𨕭100渃。各公司𧵑欣70渃吧塳領土㐌投資直接𠓨越南。}}


==Sự thay đổi tên==
{{Vi-nom-Song|𢆥1995、越南㐌平常化關係𠇍[[花旗|美]]、吧接妬加入塊[[ASEAN]][[APEC]]、成員演壇[[ASEM]]。𣈜7𣎃11𢆥2006㐌𧿨成成員次150𧵑[[WTO]]。}}
Tên gọi của Việt Nam qua các thời như sau:
===Thời Hồng Bàng===
*[[Xích Quỷ]]: Thời Kinh Dương Vương vào năm 2879 TCN
*[[Văn Lang]]: Thời Hùng Vương
*[[Âu Lạc]]: Thời An Dương Vương


===Thời Bắc thuộc===
=={{Vi-nom-Song|事𠊝𢷮𠸜}}==
*(''thuộc'')[[Nam Việt]]: thời [[nhà Triệu]], vương quốc Nam Việt gồm lãnh thổ [[Âu Lạc]], [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]]
{{Vi-nom-Song|𠸜噲𧵑越南過各時如𢖖:}}
*(''thuộc'')[[Giao Chỉ bộ]]: Bắc thuộc thời Hán, bộ Giao Chỉ gồm miền bắc Việt Nam, Quảng Đông, Quảng Tây
==={{Vi-nom-Song|時鴻龐}}===
*(''thuộc'')[[Giao Châu]]: Bắc thuộc từ thời Đông Ngô đến thời Đường, Giao Châu bao gồm cả Quảng Đông
*{{Vi-nom-Song|[[赤鬼]]:時涇陽王𠓨𢆥2879 TCN}}
*[[Lĩnh Nam]]: Giai đoạn độc lập ngắn dưới thời Hai Bà Trưng (40-43)
*{{Vi-nom-Song|[[文郎]]:時雄王}}
*[[Vạn Xuân]]: Giai đoạn độc lập ngắn dưới thời nhà Tiền Lý năm (542-602)
*{{Vi-nom-Song|[[甌雒]]:時安陽王}}
*[[An Nam đô hộ phủ|An Nam]]: Bắc thuộc thời Đường (618-866)
*[[An Nam đô hộ phủ|Tĩnh Hải quân]]: tiếp tục trong thời thuộc Đường qua thời [[Thời kỳ tự chủ Việt Nam|Tự chủ]] tới hết thời [[nhà Ngô]] ([[866]]-[[967]])


===Thời phong kiến độc lập===
==={{Vi-nom-Song|時北屬}}===
*[[Đại Cồ Việt]]: thời Nhà Đinh-nhà Tiền Lê và đầu thời Nhà Lý, từ 968-1054
*{{Vi-nom-Song|(''屬'')[[南越]]:時[[家趙]]、王國南越𠁟領土[[甌雒]]、[[廣東]]、[[廣西]]}}
*[[Đại Việt]]: thời Nhà Lý-Nhà Trần, từ 1054-1400
*{{Vi-nom-Song|(''屬'')[[交趾部]]:北屬時漢、部交趾𠁟沔北越南、廣東、廣西}}
*[[Đại Ngu]]: thời Nhà Hồ, từ 1400-1407
*{{Vi-nom-Song|(''屬'')[[交州]]:北屬自時東吳𦤾時唐、交州包𠁟哿廣東}}
*[[Đại Việt]]: thời Nhà Hậu Lê-Nhà Tây Sơn và 3 năm đầu thời nhà Nguyễn, từ 1428-1804
*{{Vi-nom-Song|[[嶺南]]:階段獨立𥐇𠁑時𠄩婆徵(40-43)}}
*[[Việt Nam]]: thời Nhà Nguyễn, từ năm 1804-1839
*{{Vi-nom-Song|[[萬春]]:階段獨立𥐇𠁑時家前李𢆥(542-602)}}
*[[Đại Nam]]: thời Nhà Nguyễn, từ năm 1839-1887
*{{Vi-nom-Song|[[安南都護府|安南]]:北屬時唐(618-866)}}
*{{Vi-nom-Song|[[安南都護府|靜海軍]]:接續𥪝時屬唐過時[[時期自主越南|自主]]細盡時[[家吳]]([[866]]-[[967]])}}


===Thời Pháp thuộc===
==={{Vi-nom-Song|時封建獨立}}===
*(''thuộc'')[[Liên bang Đông Dương]]: Từ năm 1887, Pháp chia Việt Nam ra làm 3 xứ tương đương với 3 vương quốc là [[Tonkin]] (Bắc kỳ), [[Annam]] (Trung kỳ), [[Cochinchine]] (Nam kỳ), cả 3 đều nằm trong Liên bang Đông Dương
*{{Vi-nom-Song|[[大瞿越]]:時家丁-家前黎吧頭時家李、自968-1054}}
===Giai đoạn từ năm 1945 đến hiện nay===
*{{Vi-nom-Song|[[大越]]:時家李-家陳、自1054-1400}}
*[[Đế quốc Việt Nam]]: tháng 4 năm 1945 - tháng 8 năm 1945 dưới thời chính phủ [[Trần Trọng Kim]]
*{{Vi-nom-Song|[[大虞]]:時家胡、自1400-1407}}
*[[Quốc gia Việt Nam]]: [[1949]] - [[1955]] với quốc trưởng [[Bảo Đại]] do [[Pháp]] dựng lên
*{{Vi-nom-Song|[[大越]]:時家後黎-家西山吧3𢆥頭時家阮、自1428-1804}}
*[[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]: từ [[2 tháng 9]] năm [[1945]] đến [[2 tháng 7]] năm [[1976]]
*{{Vi-nom-Song|[[越南]]:時家阮、自1804-1839}}
*[[Việt Nam Cộng hòa]]: tồn tại từ [[1955]] đến [[30 tháng 4]] năm [[1975]] tại miền Nam
*{{Vi-nom-Song|[[大南]]:時家阮、自𢆥1839-1887}}
*[[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]]: từ ngày [[2 tháng 7]] năm [[1976]] đến nay.


==Tham khảo==
==={{Vi-nom-Song|時法屬}}===
*[http://www.nomna.org/ Đại Việt Sử Ký toàn thư và một số sách sử dạng PDF]
*{{Vi-nom-Song|(''屬'')[[聯邦東洋]]:自𢆥1887、法𢺺越南𠚢爫3處相當𠇍3王國羅[[東京 (越南)|東京]](北圻)、[[安南]](中圻)、[[交趾支那]](南圻)、哿3調𦣰𥪝聯邦東洋}}
*[[Ngô Sỹ Liên]] và Nguyễn Huy Oánh, [http://www.vinabook.com/product/product_detail.php?&node_id=360&product_id=9972 ''Quốc sử toản yếu''], Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2004
==={{Vi-nom-Song|階段自𢆥1945𦤾現𠉞}}===
*[[Trần Trọng Kim]]: [http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/vnsl/ Việt Nam Sử Lược]
*{{Vi-nom-Song|[[帝國越南]]:𣎃4𢆥1945-𣎃8𢆥1945𠁑時政府[[陳重金]]}}
*[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/ Đại Việt sử ký toàn thư]
*{{Vi-nom-Song|[[國家越南]]:[[1949]]-[[1955]]𠇍國長[[保大]]由[[法]]𥩯𨖲}}
*[[Việt Sử lược]], người dịch: [[Trần Quốc Vượng]]
*{{Vi-nom-Song|[[越南民主共和]]:自[[𣈜2𣎃9|2𣎃9]][[𢆥1945]]𦤾[[𣈜2𣎃7]][[𢆥1976]]}}
*[[An Nam chí lược]], tác giả: Lê Tắc (''Lê Trắc'')
*{{Vi-nom-Song|[[越南共和]]:存在自[[1955]]𦤾[[𣈜30𣎃4|30𣎃4]][[𢆥1975]]在沔南}}
*[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]] (1991), ''Lịch sử Việt Nam, tập 1'', NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
*{{Vi-nom-Song|[[共和社會主義越南]]:自[[𣈜2𣎃7]][[𢆥1976]]自𠉞.}}


==Liên kết ngoài==
=={{Vi-nom-Song|參考}}==
*[http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op=view_page&PAGE_id=47&MMN_position=28:28 Các sách sử] dưới dạng [[PDF]] tại [[Viện Việt học]]
*[http://www.nomna.org/ {{Vi-nom-Song|大越史記全書吧𠬠數冊史樣PDF}}]
* Nguyễn Quốc Bình ''[http://doremon360.multiply.com/journal/item/99/Bai_23_Van_hoa_Dong_Son Văn hóa Đông Sơn]''
*{{Vi-nom-Song|[[吳士連]]吧阮輝瑩}}, [http://www.vinabook.com/product/product_detail.php?&node_id=360&product_id=9972 ''Quốc sử toản yếu''], Nhà xuất bản Thuận Hóa, 2004
* Phạm Quân Khanh và Phạm Thị Tuyết Mai, ''[http://vietsciences.free.fr/vietnam/sudia/lichsuvietnam.htm Lịch sử Việt Nam]''
*{{Vi-nom-Song|[[陳重金]]:}}[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/vnsl/ {{Vi-nom-Song|越南史略}}]
* Thanh Văn nhận xét về tác phẩm ''[http://e-cadao.com/lichsu/lichsuvnkhoisu3000tcn.htm Cội nguồn Việt tộc]'' của Phạm Trần Anh
*[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/ {{Vi-nom-Song|大越史記全書}}]
* Nguyễn Văn Huyên, ''[http://thuvienkhoahoc.com/tusach/Đồ_đồng_cổ_Đông_Sơn Đồ đồng cổ Đông Sơn]''
*{{Vi-nom-Song|[[越史略]]、𠊚譯:}}[[Trần Quốc Vượng]]
* Trương Thái Du, ''[http://e-cadao.com/lichsu/Haibatrung-ttDu.htm Tiếng trống đồng Mê Linh]'' và ''[http://e-cadao.com/lichsu/Thuvietlaicosuviet.htm Thử viết lại cổ sử Việt Nam]''
*{{Vi-nom-Song|[[安南志略]]、作者:黎崱}}
* Hà văn Thùy, ''[http://vannghesongcuulong.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=6708 Lời cáo chung cho thuyết Aurousseau về nguồn gốc người Việt]''
*{{Vi-nom-Song|[[潘輝梨]]}}, [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]] (1991), '' Lịch sử Việt Nam, tập 1'', NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
* [http://web.thanhnien.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=228612 Thiền sư Lê Mạnh Thát và những phát hiện lịch sử chấn động]
* [http://vansu.vn/?part=nhanvatlichsu&opt=nhanvatlichsu&mainmenu=kienthuc Tra cứu nhân vật lịch sử]
* [http://lichsu.vn Website về Lịch sử Việt Nam]


==Ghi chú==  
=={{Vi-nom-Song|聯結外}}==
<references/>
*[http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op=view_page&PAGE_id=47&MMN_position=28:28 {{Vi-nom-Song|各冊史]𠁑樣[[PDF]]在[[院越學]]}}
* Nguyễn Quốc Bình ''[http://doremon360.multiply.com/journal/item/99/Bai_23_Van_hoa_Dong_Son {{Vi-nom-Song|文化東山}}]''
* Phạm Quân Khanh{{Vi-nom-Song|吧}}Phạm Thị Tuyết Mai, ''[http://vietsciences.free.fr/vietnam/sudia/lichsuvietnam.htm {{Vi-nom-Song|歷史越南}}]''
* Thanh Văn{{Vi-nom-Song|認察作品}}''[http://e-cadao.com/lichsu/lichsuvnkhoisu3000tcn.htm {{Vi-nom-Song|檜源越族}}]''{{Vi-nom-Song|𧵑}}Phạm Trần Anh
* Nguyễn Văn Huyên, ''[http://thuvienkhoahoc.com/tusach/Đồ_đồng_cổ_Đông_Sơn {{Vi-nom-Song|圖銅古東山}}]''
* Trương Thái Du, ''[http://e-cadao.com/lichsu/Haibatrung-ttDu.htm {{Vi-nom-Song|㗂𪔠銅麋泠}}]''{{Vi-nom-Song|吧}}''[http://e-cadao.com/lichsu/Thuvietlaicosuviet.htm {{Vi-nom-Song|試曰徠古史越南}}]''
* Hà văn Thùy, ''[http://vannghesongcuulong.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=6708 {{Vi-nom-Song|𠳒吿終朱說Aurousseau𧗱源㭲𠊚越}}]''
* [http://web.thanhnien.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=228612 {{Vi-nom-Song|禪師黎孟托吧仍發現歷史震動}}]
* [http://vansu.vn/?part=nhanvatlichsu&opt=nhanvatlichsu&mainmenu=kienthuc {{Vi-nom-Song|查究人物歷史}}]
* [http://lichsu.vn {{Vi-nom-Song|Website𧗱歷史越南}}]


==Xem thêm==
=={{Vi-nom-Song|記註}}==
{{Vi-nom-Song|<references/>}}
 
=={{Vi-nom-Song|䀡添}}==
*[[wikipedia:vi:Lịch sử Việt Nam]]
*[[wikipedia:vi:Lịch sử Việt Nam]]
{{Wikipedia|Lịch sử Việt Nam}}
{{Wikipedia|Lịch sử Việt Nam}}


[[體類:歷史|越南]]
[[體類:歷史|越南]]

番版𣅶18:38、𣈜24𣎃11𢆥2013

歷史越南(國:Lịch sử Việt Nam)裊倂自𣅶𣎏𩈘𡥵𠊚生𤯩時㐌𣎏行萬𢆥𠓀公元、群倂自欺家渃得形成時𡤓曠自欣4000𢆥𠓀低(遶傳說)[1]

家考古㐌尋𧡊各遺迹證明類𠊚㐌曾𤯩在越南時期圖𥒥𡳰。𠓨時期圖𥒥𡤓、各𡋂文化和平-北山在塳呢㐌發展𧗱𤛇𩟼吧農業、特別羅技術種穭渃

仍𠊚越前史𨕭塳洲土瀧紅-文明瀧紅瀧馬呢㐌開化𡐙種𢫖、造𠚢𠬠系統堤調抵制禦渃𣹕𧵑各瀧、掏𣻽抵服務朱役種穭吧㐌造𢧚𡋂文明穭渃文化廊社

𦤾時期圖鐵、𠓨曠世紀7𠓀公元㐌出現家渃頭先𧵑𠊚越𨕭沔北越南𣈜𠉞、遶史冊妬羅家渃文郎𧵑各𤤰雄。時期𤤰雄得𡗉𠊚記認𠚢羅𠬠國家𣎏組織頭先𧵑𠊚越南、扒頭𠇍傳說𡥵蠬𡥙仙𦓡𠊚越南自豪傳𠰘自𠁀呢過𠁀恪[2]

前史

歷史越南時期前史(𠓀時鴻龐)只得記認、豫斷通過各遺迹考古。各傳說、野史調𣎏𢖖階段呢。

時代圖𥒥

區域𠉞羅越南㐌𣎏𠊚於自時期圖𥒥𡳰。各家考古㐌尋𠚢各𨁪𧿭𠊚猿居寓在hang thẩm hai, thẩm khuyên諒山)、núi Đọ寧平峨山清化隔低行𤾓𠦳𢆥。時期呢墨渃㴜隰欣、吧越南欺妬綏連𠇍半島Malaysia、島JavaSumatraKalimantan𧵑Indonesia、𠇍氣候𣼩吧沫欣𣊾𣉹[3]𠊚越古開拓𥒥㭲(ba-dan)於𦘹𡶀、𡒬𠞸粗疎𠬠𩈘、造𢧚仍工具鋂𡭻、𧣧𦧜𤣡、𧣧𦧜卬、撓... 𠬃徠坭製作仍𤗖𥒥𥖓(𤗖削)。仍遺迹於núi Đọ得䁛羅憑證古𠸗一𧗱事𣎏𩈘𧵑𡥵𠊚在塳𡐙越、欺組織社會類𠊚𣗓形成[4]

𠓨時期𦓡各家硏究噲羅文化山微、仍𩁱居民原始在低㐌生𤯩平採𢹦吧𤜬扒𥪝𠬠系生態沔熱-𣼩𠇍𠬠世界動物吧植物豐富、多樣隔低11-23𠦳𢆥、𡳳時世更新Late Pleistocene)。

隔低15000-18000𢆥𠓀低羅時期渃㴜𡬈隰。垌平北部昞𣉹𢹣𨱽𠚢񣐕𦤾盡島海南吧各區域恪。𧗱𩈘地質學時期曠15𠦳𢆥𠓀公元-(隔低曠18𠦳𢆥)羅時期𡳳𧵑紀冰河、渃㴜𤼸高寅𦤾曠𢆥8000𢆥𠓀低時突兀𤼸高壙壙130m(倂自心𧵑紀冰河羅區域北美)。渃㴜於徠䢦時期朱𦤾吧捽𠫾𠓨曠5500𢆥𠓀低。應𠇍時期呢共𠇍各遺址考古朱𧡊渃㴜㐌汲全部區域垌平瀧紅𣈜𠉞𦤾盡永富𥪝䢦𧵆3000𢆥。

由正特徵𧗱地質𢧚塳垌平瀧紅、泳北部空𣎏條件開堀𡋂𡐙古代𣎏於曠8000𢆥𠓀公元(𠓀欺𣎏大洪水)抵確認𨁪𧿭𧵑各𡋂文明恪裊𣎏。張史越𣎏𠬠曠𥧪空確定得自曠𢆥𠓀5500𢆥-18000𢆥𠓀。

𢖖時期文化山微羅文化和平北山、屬時期圖𥒥𡤓。 文化和平得記認羅個𥱮𧵑𡋂文明穭渃、出身自東南亞年代禮得尋𧡊𠓨曠15000𢆥𠓀低。由撻徵地質𧗱洪水𢧚𣎏體𠬠分事發展𤊧焒𧵑𡋂文化和平𣎏體㐌𣗓包𣉹得認𠚢吧尋𧡊。 各家考古㐌聯結事起頭𧵑𡋂文明𠊚越於𡳳時期圖𥒥𡤓吧頭時期圖銅(𠓨曠欣5700𢆥𠓀公元)""[5]

時代圖銅𥒥

文化馮原羅𠬠𡋂文化前史屬初期時代圖銅、𡳳時代圖𥒥𡤓、隔低澄4.000𢆥𦤾3.500𢆥。馮原羅𠸜𠬠社Kinh Kệ、縣林滔省富壽、坭尋𠚢各遺址𧵑𡋂文化呢。

時代圖銅

文化銅荳羅𡋂文化屬時期圖銅於越南隔𣈜𠉞曠3.000𢆥、𢖖文化馮原、𠓀文化坵椚。𠸜𧵑𡋂文化呢撻遶𠸜區遺迹銅荳於市鎭安樂、縣安樂省永富

時代圖鐵

𦤾曠1200 TCN、事發展𧵑技術種穭渃吧鐲圖銅𥪝區域瀧馬吧垌平瀧紅㐌引𦤾事發展𧵑𡋂文化東山、𤃠弼𠇍各𪔠銅。各武器、用具吧𪔠銅得開堀𧵑文化東山明證朱役技術鐲圖銅扒源自低、𡗉𨪀銅𡮈㐌得開堀於沔北越南。於低各家考古㐌尋𧡊棺材吧𤮗墫型船、家棧、吧憑證𧗱風俗𩛖染𪘵黰

時鴻龐

渃赤鬼

遶𠬠數冊古史[6]、各族𠊚越古(百越)立國頭先於沔嶺南、包𠁟𠬠塳𢌌𡘯𠌨南瀧長江𧵑中國現𠉞𦤾塳垌平瀧紅、瀧馬於 沔北越南。傳說朱別家渃𧵑各族𠊚越得形成自𢆥2879 TCN在塳湖洞庭(湖南、中國𣈜𠉞)。𦤾時春秋戰國(世紀8 TCN𦤾世紀3 TCN)由各飭押自各王國於沔北中國吧灡㳥𠊚華夏𧼋避難戰爭自沔北𡬈𢧚寅寅各族𠊚越古被𡘮領土、𠬠數部族越被同化𠓨𠊚華夏。頂點羅𠓨時秦始皇領土𧵑中華𢹣𡬈盡邊㴜𠌨南廣東[7]

王國𧵑各族𠊚越古(赤鬼)時期呢𣎏體吶低羅𠬠聯邦挵𣱾𠁹各𩁱族越恪𦣗如滇越雲南夜郎貴州閩越福建東越浙江山越江西, 南越廣東甌越(西甌)於廣西雒越沔北越南 [8]...

仍變動𥪝時期呢拱引細事散𣳮𧵑家渃聯盟𧵑各族𠊚越、自世紀8𠓀公元𧿨𠫾自各部族越居住在各區域恪𦣗於沔南瀧揚子㐌形成𢧚各家渃恪𦣗於曾區域拱如時期如:渃越文郎越常南越甌雒Quỳ Việt閩越東越、...各家渃獨立呢曾𨀈被各王朝𧵑𠊚華夏於沔北瀧揚子打敗吞倂、或羅自內戰𠇍𦣗引細衰幼。𦤾時期帝制漢曠世紀1 TCN各家渃越調被吞倂[9]

渃文郎

𢖖時期散𣳮𧵑家渃聯盟各族𠊚越、各家渃獨立𧵑各族𠊚越拱得形成掐塳𠌨南瀧揚子[10]。𠓨曠世紀7𠓀公元、𠊚雒越、𠬠𥪝仍𩁱族越於𠌨南𦓡𣈜𠉞羅沔北越南㐌𡏦𥩯𢧚家渃𧵑𨉟、妬羅家渃文郎由各𤤰雄該治、㨂都於峰州(屬富壽𣈜𠉞)。

各材料硏究現代[11]分𡘯調同意遶記劄𧵑越史略𧗱𠬠王國文郎𧵑𠊚雒越𣎏年代成立𠓨世紀7 TCN共時周莊王(696 TCN-682 TCN)於中國。王國呢存在區域𣈜𠉞羅沔北越南吧㐌𣎏交流𠇍渃越𧵑越王句踐(雒句踐)於區域下流瀧長江(中國)𣈜𠉞。

渃甌雒

𦤾世紀次3 TCN、蜀泮、首領𧵑部族甌越、羅𠬠𥪝仍部族𧵑百越於𠌨北文郎㐌共𤤰雄王次18 打敗局侵略𧵑家秦。𢖖欺勝軍秦、𤤰雄㐌讓𡾵朱蜀泮、擦入領土𧵑𠊚甌越吧雒越立𢧚渃甌雒、㨂都在古螺、屬縣東英河內𣈜𠉞。翁自稱羅安陽王。

渃甌雒𧵑安陽王被趙佗吞倂𢆥208 TCN(或179 TCN)。

渃南越

𡳳時秦、趙佗(𠊚渃趙-時戰國)羅官尉郡南海(廣東𣈜𠉞)因欺家秦𦆹亂𢖖個𣩂𧵑秦始皇(210 TCN)、㐌割據郡南海、𢖖妬翁𨑻軍吞倂擦入各王國甌雒閩越、郡桂林鄰近吧成立渃南越𠇍京都番禺在廣州𠓨𢆥207 TCN。

王國南越𥪝時趙佗包𠁟廣東、廣西吧沔北越南𣈜𠉞吧得𢺺成9郡、𠀧郡𠌨南-合浦交趾九眞。邊界𠌨北羅𡉏𡶀嶺南、邊界𠌨南羅𡉏橫山

𢖖欺家漢𧵑𠊚華夏得成立、翁㐌𥪸𧗱𠌨仍部族百越群徠對跮徠事膨脹侵略𧵑家漢。𥪝曠時閒𠬠世紀(207 TCN-111 TCN)、雖𣎏𤤰外族𠊚方北仍王國南越完全獨立自主𠓀帝制漢。

時北屬

北屬羅𠬠問題群𣎏𠄩觀點恪𦣗自𠸗𦤾呢𧵑歷史越南、分𡘯各觀點傳統自時封建調朱哴家趙羅𠬠朝代𥪝歷史越南、爲丕時北屬扒頭自𢆥111𠓀公元欺家漢打占渃南越。觀點次𠄩得出現自世紀18欺史家吳時仕否認家趙羅朝代正統𧵑越南、吧接綏羅史家陶維英𥪝世紀20。各冊歷史𥪝𡋂教育在越南現𠉞調遶觀點呢。遶觀點次𠄩時時北屬𥪝歷史越南扒頭自𢆥208 TCN欺家趙打占渃甌雒𧵑安陽王。

屬漢

𢆥111 TCN、軍𧵑漢武帝侵略渃南越吧插入南越𠓨帝制漢。𠊚中國㦖該管沔洲土瀧紅抵𣎏點停朱艚𤿤當𧶭𧸝𠇍東南亞[12]。𥪝世紀次1、各將雒脗群得𡨺織、中國扒頭政策同化各領土平革增稅吧改組律婚姻抵變越南成𠬠社會父系抵易接收權力政治欣。𠬠局起義由𠄩婆徵領導㐌񠌹𠚢於郡交趾、接遶𢖖妬羅各郡九眞日南合浦吧各地方恪𧵑塳嶺南(𦓡遶古史越記認羅𣎏悉哿65城池)響應𥪝𢆥40。𢖖妬家漢沛將馬援𨖅彈壓局起義呢。𢖖𠀧𢆥爭獨立、局起義被將 馬援彈壓。由被孤立吧軍隊𣗓組織完善𢧚空𨇜飭挵拒徠軍由馬援指揮、𠄩婆徵㐌殉節𨕭𣳔瀧喝抵𡨺院氣節。

𢖖屬漢𦤾𠓀屬唐

接遶𢖖家漢、各朝代封建中國繼接恪如東吳家晉劉宋南齊家梁𠞺辣𠊝𦣗都護越南、𠊚越拱㐌𡗉𠞺𤃠𧽈挵徠事該治𧵑外邦、雖然悉哿調空成功朱目標𤔷獨立。

各局𤃠𧽈標表如起義英㛪趙國達趙氏貞時屬東吳。局𤃠𧽈𧵑英㛪李長仁李叔獻自時北屬劉宋、南齊自𢆥468𦤾485。

𢆥541、李賁𤃠𧽈起義、㐌打𨘗得刺史蕭諮家梁、𢖖3𠞺打敗軍梁仍𢆥繼接、李賁自稱帝卽羅李南帝、立𠚢渃萬春𠓨𢆥544。𦤾𢆥𢆥545、家梁擧陳覇先吧楊摽𨖅打渃萬春、李南帝被輸陣、交徠兵權朱趙光復。𢖖欺李南帝𡘮、趙光復打𨘗得軍梁𠓨𢆥550、保衞得渃萬春。翁自稱羅趙越王、𦤾𢆥571𠬠𠊚𡥙𧵑李南帝羅李佛子㐌刦𡾵趙越王、接續𡨺得事獨立朱𠊚越添30𢆥𦤾欺家隋𨖅打𢆥602。

屬唐

繼接家隋、家唐都護越南𧵆300𢆥。中國𦤾時唐逹細極盛、膨脹𠚢4𠌨、𠌨北立𠚢安北都護府、𠌨東打渃高麗立𠚢安東都護府、𠌨西立𠚢安西都護府吧𠌨南立𠚢安南都護府、卽羅領土渃萬春𡳰。

𥪝時期屬家唐、㐌񠌹𠚢各局起義挵北屬𧵑𠊚越如起義李嗣先丁建、起義梅黑帝、起義馮興吧起義楊清自𡳳世紀7𦤾世紀9

自𢖖亂安史(756-763)、家唐衰幼吧被𡘮實權檢刷𠇍𡗉地方由各藩鎭割拠、空檢刷𤃠𠌨南。安南都護府被各渃鄰𡎠南詔占婆Sailendra𠓨刦破吧𤄌害𠊚本地慄𡗉、𥢆南詔㐌𤄌吧扒𦤾15萬𠊚、軍唐被打敗𡗉𠞺。細𢆥866、家唐檢刷𧿨徠吧𢷮噲羅靜海軍。

𡳳世紀9家唐被衰幼沈重𢖖局𤃠亂𧵑黃巢吧各戰爭軍閥在中國。在越南、𢆥905、𠬠豪長地方𠊚越羅曲承裕㐌占𡨺首府大羅、扒頭時期自主𧵑𠊚越。

影響𦤾文化越南

各朝代呢故𠡚同化民族越南遶族漢、嚜𠶢𠊚越𠺥𡗉影響𧗱組織體制政治、社會、文化𧵑中國、仍𠊚越南脗𡨺得𡗉本質𡋂搡文化民族本𣎏𧵑𨉟𢖖𠬠𠦳𢆥都護[13]

𠊚越拱𠺥影響𧵑佛教大乘當發展於東亞。嚜𠶢𣅶妬東南亞㐌𠺥影響𧵑印度教佛教原始。佛教大乘得和遁𠇍儒教老教吧添𠓨妬羅各信仰民閒地方[14]

時封建獨立

𡏦𥩯𡐙渃

𢆥905曲承裕㐌𡏦𥩯政權自主𧵑𠊚越因欺家唐衰幼、撻𡋂𡒯朱越南爭獨立。𢆥939吳權稱王𢖖陣戰歷史𨕭瀧白藤𠓀團軍南漢、𦤾𢆥968丁部領稱帝撻𠸜渃羅大瞿越。大瞿越𣦰過各朝代家丁家前黎吧40𢆥頭𧵑家李。𢆥1054𤤰李聖宗𢷮𠸜成大越、大越𣦰過𡗉制度封建:家李(世紀11、12)、家陳(世紀13、14)、家胡(頭世紀15)、家後黎(世紀15、16、17、18)、家莫(世紀16)、家西山(𡳳世紀18)。

𥪝時期呢各王朝方北於中華、蒙古񣜡軍𨖅侵略、仍調被越南𢱜𨀤:黎桓李常傑𢱜𨆢𠄩𠞺軍家宋(𢆥981吧1076)、家陳打敗軍蒙古𢆥1258吧繼接羅家元𠓨𢆥1285吧1288。頭世紀15家明侵占得大越吧該治𥪝20𢆥、仍拱被黎利𤃠𨖲打𨘗𢆥1428吧成立家後黎、𢆥1789 家清𨖅侵略拱被阮惠打敗。雖然、自𡳳世紀18𧿨𠫾封建越南㐌扒頭衰幼。

世紀10細世紀14、各朝代大越𡏦𥩯家渃𨕭基礎佛教共𠇍仍影響儒教自中國。細𡳳世紀14、影響𧵑佛教寅收狹吧影響𧵑儒教增𨖲、事發展家渃儒教遶模型矯中華、𨖅𦤾世紀15時大越𣎏𠬠機構政權相似渃鄰𡎠中華、機構律法行政文章藝術調遶矯中華。

共𠇍役收認模型政治、組織社會𧵑中華。各朝代越南自世紀10𧿨𠫾曾𨀈𨷑𢌌塳影響𠚢外區域垌平瀧紅。自朝李、通過各局婚姻、軍事吧晉風首領各部族沔𡶀、各王朝李、陳、黎㐌𠞺辣擦入吧迻各色族恪於塳西北東北𠓨國家大越。共𠇍𠊚越、各部族沔𡶀㐌共鍾飭𠇍𠊚越𥪝各功局挵外侵吧𡏦𥩯𡐙渃。

越南𥪝時封建發展脗𢭸𠓨農業𦓡主要羅種穭渃抵供給糧食、曾朝代㐌𠞺辣朱撘堤拫屢𣹕、掏涇引渃共如交通𠫾徠、開荒各塳𡐙垌平邊㴜抵增面積種𢫖。各活動商賣、外商共㐌得形成。外𠄩國家鄰𡎠中國吧占婆、𠓨時家李、家陳㐌𣎏𧶭𧸝添𠇍各王國𥪝塳東南亞在港雲屯(廣寧)、時後黎𣎏𧶭𧸝添𠇍洲歐日本在各中心如昇龍會安

塘外-塘中

扒源自時期南北朝、𢆥1527、𢖖欺爭𡾵自家後黎、莫登庸㐌立𢧚家莫。家後黎得再立𠄽𢆥𢖖妬𠇍事𠢞扡𧵑阮淦、𠬠將𡳰吧爭得事檢刷區域自清化𠓨平定。𢖖欺阮淦𣩂、𠊚𡥵婿羅鄭檢㐌𤔷權柄、60𢆥繼接鄭檢吧各𡥵𡥙𧵑翁㐌爭得戰勝𠓀家莫𠓨𢆥1592吧𨷑頭朱時期特別𥪝歷史封建越南、時期𤤰㴝主鄭

事矛盾𠁹𠄩𠊚近臣𧵑家後黎羅鄭檢吧阮潢(鎭守處順化廣南)㐌扒頭朱事分𢺺𡐙渃𠚢成𠄩領土、𠄩政權𥢆別羅塘外塘中𠇍瀧爭廣平)爫邊界。各𡥵𡥙𧵑鄭檢𠞺辣繼接𦣗揇權於塘外得噲羅各主鄭、各𡥵𡥙𧵑阮潢 繼接𦣗擒權於塘中得噲羅各主阮、各𤤰黎只𣎏名位皇帝𧵑大越𨕭名義。

時期大越𢺺成𠄩領土𥢆別塘外吧塘中拱羅時期活動外商㵢動、哿塘外吧塘中調參加𠓨系統交商全球𤳷各商人洲歐、日本、中華𦤾大越𧶭𧸝。𠊚荷蘭立各商店在仉𢄂(河內)、𠊚葡萄牙、英、日本撻各商店在Faifo(會安)。各𩈘行正得出口自大越羅絲縷、胡椒、𡑲瓷。雖然、𨖅𦤾世紀18時活動商賣減率於哿塘中吝塘外[15]

共𠇍事交商𧶭𧸝𠇍各渃方西、道公教拱扒頭得傳𠓨大越過各教士公教方西遶各艚𧶭𠓨講道於哿塘外吧塘中、𣅶妬各主鄭吧主調拫禁、𢧚影響𧵑公教於越南𥪝時期呢群限制。

𨷑𢌌領土𧗱方南

𨁪印𧗱事𨷑𢌌𡐙渃𥪝時期封建呢羅事膨脹𡬈方南、局南進𥆂尋𡐙農業抵供給糧食朱事加增民數𧵑大越。𠇍𠬠軍隊𣎏組織𡄰欣、自世紀11𦤾世紀15、𢖖各局戰爭拱如婚姻政治𠁹大越吧 占婆、領土大越㐌得𨷑𢌌添自𡉏橫山(北廣平)細𡸇Cù Mông(北富安)。

自世紀17、塘中羅𠬠領土、政權𥢆別𠇍塘外。𥆂接續尋劍添面積𡐙帶朱事加增民數、拱如增強權力各主阮㐌𠞺辣進行各局戰爭𠇍占婆吧擦入完全分領土群徠𧵑 𠊚占(自富安平順)𠓨𢆥1693

接妬、𢖖各局移民𧵑𠊚越自塘𠓨生𤯩於塳𡐙𧵑𠊚Khmer、各主阮𠞺辣設立主權曾分𨕭塳𡐙南部、𢖖各局戰𠇍王國Khmer王國Ayutthaya拱如各要素政治恪、自𢆥1698𦤾𢆥1757政權塘中爭得完全南部𣈜𠉞𠓨事檢刷𧵑𨉟。

共𠇍役𨷑𢌌領土𨕭𡐙連、政權塘中𠞺辣迻𠊚𠚢開拓吧檢刷各𡉕𡘯吧群島𨕭㴜東泳泰蘭群島黃沙得開拓吧檢刷自頭世紀17崑島自𢆥1704、富國自𢆥1708吧群島長沙自𢆥1816[16]

事恪別𧗱文化𠁹𠄩沔𣎏𨤧扒源自局南進呢。文化儒教𥪝政權沔南空發展𡗉、由𣱆𠺥影響分鬧𧵑文化占婆文化Khmer。𣈜𠉞、𠊚沔北節儉、保衞𩁱、𠐞應處;𠊚沔南𢗷買𥪝𠁀𤯩、𥪝推擬吧躺殯[17]。組織行政拱恪別。格組織政權細美於沔北㐌得單簡化於沔南[18]

統一𡐙渃

自𠁹世紀18、各局戰連續𠁹塘中𠇍王國Khmer、Ayutthaya拱如各局爭執於塘外爫朱𠁀𤯩𠊚民添窮窘。𡗉局起義𧵑農民㐌񠌹𠚢雙分𡘯𠺥失敗。細風潮𤃠𧽈𧵑西山𤑫񠌹𢆥1771歸仁(平定)㐌發展𢌌𡘯打敗𠄩制度該治𧵑𠄩𣱆阮、鄭、點𦄵役𢺺對𡐙渃、拱如罷𠬃家後黎本只群𨕭名義。家西山㐌打敗5萬軍暹羅𢆥1784)在沔南吧29萬軍滿清𢆥1789)侵略在沔北。阮惠正式𧿨成𤤰𧵑大越𥙩年號羅光中、統一𥃞盡領土自沔𠓨細嘉定、雖然𢖖個𣩂𧵑翁𢆥1792、內部六濁遣政權西山強𣈜強衰幼。

𠬠𠊚屬𣳔𠼲主阮於沔南羅阮福暎、𠇍事後盾吧顧問𧵑𠬠數𠊚、㐌打敗得家西山𠓨𢆥1802。翁𨖲𤤰、𥙩年號羅嘉隆吧𧿨成位𤤰頭先該治𠬠𡐙渃統一𠇍𠄩垌平肥饒綏𠇍𦣗平𠬠𦄂沿海、𢆥1804翁朱𢷮𠸜渃自大越成越南。

嘉隆(1802-1820)㨂都於、翁朱𡏦𥩯京都化相似如紫禁城北京(中國)。嘉隆吧𡥵𤳇明命(該治1820-1841)㐌故𠡚𡏦𥩯越南遶槪念吧方法行政中華。自十年1830、界智識越南(代面標表羅阮長祚)㐌撻𠚢要求學𠳨方西抵發展工業-商賣、仍𣱆只羅少數。答徠、𤤰明命吧仍𠊚繼續紹治(1841-1847)吧嗣德(1847-1883)撰政策㐌𥓹時羅䁛重發展農業(以農爲本)吧拫扞天主教、宗教自方西。

家傳教𠊚法㐌𣎏𩈘於越南自𠁹世紀17。𣱆拱互助人力吧物力朱家阮𥪝局戰𠇍家西山引𦤾戰勝𧵑𤤰嘉隆。𦤾𠁹世紀19、𣎏曠450.000𠊚改道𨖅天主教[19]。政權實事慮礙事形成𧵑𠬠宗教𣎏組織𢧚㐌殺害仍𠊚遶道天主教吧刊平𡗉坫道。

時法屬

𣎃8𢆥1858、海軍法堵步進攻𠓨港沱灢吧𢖖妬捽𠓨侵占柴棍。𣎃6𢆥1862、𤤰嗣德記協約讓𠀧省沔東朱法。𢆥1867、法占訥𠀧省沔西繼接抵造成𠬠領土屬地交趾支那(南圻)。𢖖欺鞏固位置凭昃於南圻、自𢆥1873𦤾𢆥1886、法侵占訥仍分群徠𧵑越南過仍局戰複雜於北圻。沔北欺妬慄混沌由仍媒不和𠁹𠊚越吧𠊚華流亡。政權越南空勢檢刷𤃠媒不和呢。哿中華吧法調䁛區域呢屬尋影響𧵑𨉟吧㨳軍𦤾妬、仍𡳳窮時𠊚法㐌戰勝。

法宣布羅𣱆仕“保護”北圻東京)吧中圻安南)、坭𣱆接續維持家阮共各皇帝補𥆾朱𦤾保大(爫𤤰自1926𦤾1945)。𠓨𢆥1885、各官吏越南組織風潮坑戰勤王挵法仍失敗。各𤤰阮羅咸宜維新成泰𣎏意反抗調被法黜𡾵吧迻𠫾𢰥。

𠓨𢆥1887、完畢過程侵略越南、𠊚法㐌組織𠚢𠬠部𣛠該治可完整自中央朱𦤾地方。於中央羅府全權東洋(班頭首府於柴棍、𢆥1902撻於河內)。𥪸頭府全權噲羅全權東洋、羅𠊚𣎏權行高一𥪝體制政治法𨕭全𡎝北圻中圻南圻高棉。𥪸頭於3圻羅:統督南圻欽使中圻統使北圻、哿𠀧調𦣰𠁑權監察吧調遣最高𧵑員全權東法、直屬部屬地。𦤾𢆥1893圈檢刷𧵑全權東法得𨷑𢌌添、包𠁟哿哀牢

𢖖失敗𧵑風潮勤王𡳳世紀19、𠊚法㐌拱故完全役組織該治在越南。局改革𥪝教育𥪝十年1910㐌挅𠬃完全𡋂儒學𠇍𡨸漢哿𠦳𢆥𥪝制度封建越南抵𠊝勢平風潮新學遶𡨸國語㐌造𠚢𠬠層垃智識𡤓、妬羅仍𠊚出身自傳統儒教仍得接近𠇍文化方西。代面標表朱界呢羅潘周楨潘佩珠㐌𨷑頭朱風潮維新風潮東游運動增強民智、民主、人權吧改革社會朱𠊚越𠓀層垃𠊚法該治。雖然事發展各風潮呢𢖖妬被政權殖民揲𠬃爲認𧡊危機對𠇍制度屬地𧵑𣱆。

𡳳十年1920、仍𠊚越急進𠁑影響𧵑主義三民㐌成立越南國民黨。雖然、𦤾𢆥1930、𢖖欺局起義安沛失敗、越南國民黨被衰幼嚴重。共𢆥妬、𠬠數青年越南遶主義Marx-Lenin成立黨共產東洋、仍拱𨖧𨙛𧿨成目標消滅𧵑法嚜𠶢組織𧵑𣱆親善𠇍𩈘陣平民𥪝政權法。

日本進攻東洋𠓨𢆥1940吧𨘱𨙛妥順得𠇍政權Vichy於法抵朱日全權該治東洋。政權殖民法只存在𦤾𣎃3𢆥1945欺日進攻全部東洋。𣦍𢖖妬、日設立𠬠政權親日𠇍國王保大吧首相陳重金、撻國號𡤓帝國越南吧國旗羅旗卦離

越盟(曰𢴑𧵑越南獨立同盟會)成立𢆥1941𠇍𦢳徒𠬠𩈘陣𧵑黨共產東洋得調行自Pắc Bó(於邊越-中)𤳷胡志明欺翁𧿨𧗱渃𠞺頭先𠸥自𢆥1911(𢆥翁移越南)、嚜𠶢翁𣎏聯系𠇍仍𠊚共產𥪝渃𥪝各十年19201930

𢆥1945、越南𣑎𠓨𠬠情狀混亂。戰爭㐌爫竭蹶𡋂經濟、𠊚日占𥙩穭𥺊吧各產品恪、扒民破穭種低抵服務戰爭、共添天災、難𩟡(難𩟡乙酉)㐌侈𠚢在北圻中圻。𠊚些約倂哴㐌𣎏曠𠄩兆𠊚𣩂爲難𩟡呢[20]

階段自𢆥1945𦤾𠉞

宣布獨立

𣈜11𣎃3𢆥1945欺軍隊日本爫局倒政搮踷政府保護𧵑法、得事後盾吧檢刷𧵑日、皇帝保大𣎏𠚢𠬠詔旨𠇍原文:

遶情形世界吶終吧現情亞洲、政府越南隆重公佈哴:𠸥自𣈜𣋚𠉞、和約保護記結𠇍渃法得毀𠬃吧無效化。越南收回完全主權𧵑𠬠國家獨立。[21] 陳重金得補任爫首相𠬠國家𡤓𠇍名稱帝國越南仍𥃞盡權力由力量軍管日揇𡨺。𦤾𣈜14𣎃8𢆥1945欺日本投降軍同盟、政權陳重金𡘮𡊲後盾空檢刷得情勢、𡐙渃𣑎𠓨情狀混亂無政府。權力𧵑法-日空群、造𢧚𠬠壙𥧪權力政治𨕭哿渃。

中時點呢、力量越盟胡志明領導㐌組織成功局革命𣎃三、爭𥙩權力於沔北吧沔中越南、𣱆劍成功欣於沔南。權力𧵑phát-xít日空群、政權帝國越南𨅁踷𢖖欣5𣎃存在、皇帝保大退位。𣈜2𣎃9𢆥1945在河內、胡志明宣布成立渃越南民主共和獨立吧統一自沔北細沔南。頭𢆥1946、𠬠局保擧全國㐌得組織。仍𠊚共產占優勢、雙各派派恪拱得𠶆參加政府𠬠格𢌌掐。國旗得撰羅旗𡋂赭、𣋀鐄𠄼𦑃。

戰爭東洋

雖然、越南𣗓實事𣎏得獨立。於沔北、同盟指定軍隊國家中華解械日本。軍中華維持於𦤾𣎃5𢆥1946耒轉交朱法𥪝事𠺥鄧𧵑政權胡志明。逆徠、於沔南、軍日得解械𤳷軍-。仍𢖖妬、軍英-印㐌轉交沔南朱法欺𧿨徠沔南越南𠓨𡳳𢆥1945。𥪝摔𢆥1946政權胡志明談判和平𠇍法、嚜𠶢𠄩邊拱準備力量朱戰爭。戰爭𠁹越盟吧殖民𤑫񠌹𣎃12𢆥1946。

𠓨頭𢆥1947、法𣎏𡲈勝吧揇得全部位置戰略𧵑越南。雖然、越盟堅持𠇍戰略“戰爭人民”吧戰術游擊、組織吧陶造民眾朱𠬠局戰務張𥹰𨱽。細𢆥1949法𥩯𨖲𠬠政權補𥆾𥪸頭羅國長保大𠇍𠸜噲羅國家越南、𠇍旗卦離羅國旗、政權呢𣎏事參加𧵑各官吏𡳰親法。𢆥1950、政權共和人民中華聯Xô扒頭助𠢞越盟武器。邊箕、法得後盾、互助分𡘯戰費、仍頭十年1950、法扒頭幼𠫾於東洋。失敗於陣奠邊府𠓨𣎃5𢆥1954㐌結束完全努力𧵑法吧美𥆂𡨺越南吧全部東洋。

𡐙渃𢺺割

𢖖陣戰奠邊府、各邊參戰㐌合在Genève𢆥1954抵尋劍方格解決戰爭。結果協定Genève得記結𠇍內容羅𠬠局停戰吧暫分對越南成𠄩塳集中軍事在緯綫17。沔北得領導𤳷胡志明𠁑𠸜越南民主共和(VNDCCH)。沔南得領導𤳷保大𠁑𠸜國家越南。1.100.000𠊚多數遶天主教吧於沔北㐌移居𠓨南

政權胡志明䀡協定Genève羅𠬠勝利關重爲協定呢𦣰𥪝豫定朱𠬠局總選擧𠓨𢆥1956抵成立𠬠國家統一、𠬠局選擧𦓡𣱆朱哴𣱆𠱊勝爲𦢳徒普遍𧵑胡志明𣅶妬。雖然局選擧㐌空包𣉹演𠚢。𠊚法撤退、𠊚美後盾吳廷琰𨖲爫首相𠁑權保大。𠊚美別哴政權胡志明𠱊勝擧、𢧚後盾吳廷琰辭嘬參加總選擧統一全國。

𢆥1955、吳廷琰勝𥪝局局徵求民意沔南越南、1955、朱法翁𨖲爫總統𧵑𡋂第一共和𧵑越南共和(VNCH)。保大流亡𨖅

於沔北、政權胡志明叫噲仍價値񣜡性共同、嚮𨖲社會主義、包𠁟農業集體。多數民眾㐌擁護𥃞𨉟朱政權胡志明。雖然、仍功局改革𤲌𡐙𥪝十年1950㐌迻欣170.000𠊚屬面地主-富農𠚢鬥訴、擒囚、𤄌害[22]㐌造𠚢事操論𠁀𤯩社會沔北𥪝階段頭。𩈘恪𡗉智識、家文、家報㐌被迻𠫾改造、檢點或撩筆爲曰排空中意家擒權𥪝局揲除風潮人文佳品

在沔南、扒頭𠢞政權吳廷琰𡏦𥩯𠬠𡋂經濟市場[23]、拱如鞏固軍隊抵𡨺凭政權呢。𠓨𢆥1959、數𠊚美在沔南越南只𠓨𠄽𤾓𠊚、𠁑形式羅各“顧問”朱政權吳廷琰。雖然仍操論 政治𠓨𡳳十年1950造𢧚事不穩𡘯𥪝社會沔南。政權VNCH扒頭實施仍政策“訴共”、“滅共”、𡗉局慘殺侈𠚢如永貞、Hướng Điền廣治)、於家囚富利(殘殺行𤾓囚人情疑共產、親共平𣱬毒)。吧彈壓宗教、一羅道佛本占數𨒟𥪝各層垃民眾。

戰爭越南

𢆥1959、政權VNDCCH後盾朱組織𩈘陣民族解放沔南越南(MTGPDT)。頭十年1960、力量武裝𧵑𩈘陣呢羅軍解放沔南(QGPMN)㐌進攻𢌌𡘯於農村沔南、吧𨷑𡗉局打bom於柴棍。花旗增強援助朱VNCH吧㨳17.500“顧問”𦤾越南。雖然仍矛盾𠁹政權吳廷琰𠇍佛教越南共𠇍役挵MTGPDT空達目標、花旗決定𠊝𢷮政權吳廷琰平格擁護力量軍隊。將領軍力越南共和倒政吧暗殺吳廷琰𣈜1𣎃11𢆥1963、點𦄵𡋂第一共和吧成立𡋂第二共和。𢖖事件呢花旗宣布𠱊接續互助軍事吧經濟朱VNCH。

𨕭戰場、軍力越南共和連接﨤失敗𥪝戰略戰爭特別。抵救挽情勢、𢖖事件泳北部𠓨𣎃4𢆥1964、總統美Johnson𣎏故𠚢議決泳北部、遶妬㨳軍隊美𦤾越南直接參戰。扒頭自𣎃3𢆥1965𠞺辣各團軍得轉細戰場越南共𠇍曠20.000“顧問”㐌𣎏自𠓀、數量軍隊隊美𨖲細曠540.000𠊚𠓨時點高一。戰爭扒頭𤑫񠌹𢆥1964於區域南越南、各塳邊界𠇍CampuchiaLào、吧各陣空擊𧵑美𠓨沔北越南。𠬠邊戰局羅VNCH、花旗吧各同盟韓國泰蘭New ZealandPhilippines參戰直。𠬠邊羅VNDCCH吧MTGPDT參戰、群聯Xô中國只供給援助軍事吧力量顧問。

𢖖階段倒政連接、𢆥1967阮文紹𨖲爫總統𡋂第二共和𧵑VNCH。於沔北、黎筍羅領導𧵑VNDCCH𢖖欺主席胡志明過𠁀𠓨𢆥1969。

頭𢆥1968、軍隊人民越南𨷑局總進攻戰役節戊申𠓨𥃞盡各城舖正於沔南越南、雖𣱆失敗𧗱𩈘戰術仍㐌爫朱政府吧民眾美𡘮𢚸信𠓨可能戰勝𧵑軍隊美於越南。細𣎃11𢆥1968、Johnson宣布停完全“悉哿局空擊、炮擊吧海戰𠇍北越南”吧同意𡎥𠓨談判。雖然𠬠𢆥𢖖總統繼任Richard Nixon通報美乖𧿨徠、Nixon吧顧問Henry Kissinger朱𠚢代戰略“越南化戰爭”。𠓨𣎃6𢆥1969、MTGPDT宣布成立政府共和沔南越南(CHMNVN)。共𠇍戰事於戰場、哿𠄩邊調尋劍解法點𦄵戰爭通過各局會談於Paris。񣐕𦤾𣎃1𢆥1973協定和平Paris𠶆得記𠁹花旗、VNCH、VNDCCH、CHMNVN𢖖事失敗𨤼泥𧵑美𥪝各局空擊𠓨河內海防吧各城舖恪於沔北越南由空力花旗進行𡳳𢆥1972

條款頭先𧵑協定公認事“獨立、主權、統一吧全院領土”𧵑越南。各條款恪羅停戰吧𡨺領土𧵑每邊𠓀欺停戰、總選擧抵確定政權將來於沔南。協定吶𤑟花旗沛撤退軍完全𥪝𥿺60𣈜。嚜𠶢㐌𣎏協定仍戰爭越南脗接延、軍隊𠄩邊在南越南脗接續違犯條款停戰𥪝協定Paris。仍𠇍事捽軍𧵑花旗共𠇍國會花旗減援助朱VNCH、𦤾𠁹𣎃3𢆥1975, 軍隊人民越南𨷑局進攻於西原起頭仍戰役綏接𦣗。西原耒沱灢𠞺辣失守。𣈜30𣎃4𢆥1975、軍隊人民越南占得柴棍、政權𧵑總統楊文明𧵑VNCH宣布投降。

統一

𣈜25𣎃4𢆥1976、𠄩沔𧵑越南得統一成𠬠國家𣎏𠸜正式羅共和社會主義越南𢆥1977、越南𧿨成成員𧵑聯合國

雖然、由仍原因哿主觀吝客觀如:主張統一每𩈘遶標準沔北(譬喩、計劃社會化全部經濟沔南𥆂合一𠇍經濟沔北);各局進攻連續𧵑軍隊Khmer赭、天災吧屢𣹕𢆥19771978...㐌爫朱國家𡤓呢𣑎𠓨恐慌嚴重。𡋂經濟𣑎𠓨恐慌、𠁀𤯩率劍𢲧𠚢𠬠灡㳥𠊚越邊𠚢渃外扒頭自𢆥1978。詞㗂英boat people船人)𠞺頭先出現拱由事件呢。

頭十年1980、恐慌經濟-社會於越南𧿨𢧚咳咭沈重、比例濫發𨖲𦤾774,7%𠓨𢆥1986。仍恐慌呢㐌𢲧飭押𢷮𡤓哿𧗱政治吧管理經濟。

衝突𠇍Campuchia、中國

𢖖戰爭越南、越南吧Campuchia出現𡗉矛盾。𣎃5𢆥1975、軍隊Khmer赭㐌進攻島富國Thổ Chu𧵑越南。自𢆥1975-1978爭執吧衝突邊界侈𠚢常川、𠇍事後盾𧵑中國、軍隊Khmer赭𡗉𠞺進行各局突擊𠓨𢖖𥪝領土越南、遶統計𣎏曠30.000常民吧行𠦳軍𠔦越南被軍隊Khmer赭𤄌害𥪝各局進攻𨂔邊界𥪝時閒呢。

𠓨𣎃12𢆥1978、軍Khmer赭𨷑各局進攻𡘯𠓨各省邊界自西寧𦤾堅江、市社河僊被占。軍隊越南組織反攻、細𣈜7𣎃1𢆥1979𣱆進軍𠓨首都Phnom Penh、𣈜8𣎃1𠇍事後盾𧵑越南、會同人民革命Campuchia得成立由Heng Samrin爫主席。曠𨑮𣈜𢖖、會同呢記𠬠協約𠇍越南、合式化事現面𧵑軍隊越南𨕭𡐙Campuchia。細𢆥1989、軍隊越南捽𧗱渃。

事件越南反攻吧搮踷制度 Khmer赭於Campuchia羅𠬠個故抵中國本擁護制度Khmer赭𣎏理由進攻侵略越南𠇍宣布𧵑鄧小平越南羅棍徒、沛𠰺朱越南𠬠排學”。𣈜17𣎃2𢆥1979、𠇍𠬠力量曠300.000軍、中國㐌不疑悉攻𠓨各省邊界𠌨北𧵑越南自芒街老街、𢖖妬㐌占得首府各省呢。𢖖仍不疑班頭、越南㐌組織反攻徠吧共𠇍仍軍團善戰得轉自戰場Campuchia𠚢㐌寅爭徠得利勢、細𣈜18𣎃3𢆥1979中國宣布捽軍。

事件呢㐌𢲧𢧚局恐慌“難僑”於𥪝渃。頭十年1980、𡗉𠊚華吧越㭲華𧼋塊越南𧗱中華或加入𩁱“船人”𧼋𨖅渃恪。局戰呢拱迻細役割𠞹關係外交𠁹𠄩渃、欣13𢆥𢖖細𢆥1992、𠄩渃𡤓平常化徠關係外交。

階段𡤓𧵆低

𢆥1986大會黨共產越南VI進行政策“𢷮𡤓”、𥪸頭羅翁阮文靈、抵合理化機構行政、改革機構黨、政權法權、民主欣、改革經濟遶向經濟市場

功局𢷮𡤓得發行全面、自𠬠渃入口扨援助𧵑渃外成渃出口。𠓀1989、越南入口糧食仍自𢆥1989越南扒頭出口:1->1,5兆tấn𥺊每𢆥;吧增寅行𢆥:4,5兆tấn(𢆥2004)、4,9兆tấn(𢆥2005)、𥪸次2世界𧗱出口𥺊。濫發減寅(𦤾𢆥1990群67,4%)吧𢆥2005濫發只群8,5%。

𥪝時閒1991-1995、擛度增平均行𢆥𧗱總產品𥪝渃(GDP)逹8,2%。𦤾𣎃6𢆥1996投資直接𧵑渃外逹𨕭30,5秭USD。濫發減自67,1%(1991)𡬈群12,7%(1995)吧4,7%(1996)。

𢆥2004 越南㐌逹得墨增長羅7,7%高欣墨增長𢆥𠓀吧𥪸位置次𠄩𥪝區域𢖖Singapore。(總產品國內逹35秭USD、曠平GDP𧵑邦Mecklenburg–Vorpommern𧵑)。事發展𥾽凭得體現過事增長𧵑金額出口(增30%)拱如事增長𧵑產出工業吧𡏦𥩯(10,2%)。𢆥2005、增長GDP𧵑越南羅8,5%。

𦤾𠉞、越南㐌設立關係外交𠇍167渃、𣎏關係𧶭𧸝𠇍𨕭100渃。各公司𧵑欣70渃吧塳領土㐌投資直接𠓨越南。

𢆥1995、越南㐌平常化關係𠇍、吧接妬加入塊ASEANAPEC、成員演壇ASEM。𣈜7𣎃11𢆥2006㐌𧿨成成員次150𧵑WTO

事𠊝𢷮𠸜

𠸜噲𧵑越南過各時如𢖖:

時鴻龐

時北屬

時封建獨立

  • 大瞿越:時家丁-家前黎吧頭時家李、自968-1054
  • 大越:時家李-家陳、自1054-1400
  • 大虞:時家胡、自1400-1407
  • 大越:時家後黎-家西山吧3𢆥頭時家阮、自1428-1804
  • 越南:時家阮、自1804-1839
  • 大南:時家阮、自𢆥1839-1887

時法屬

階段自𢆥1945𦤾現𠉞

參考

聯結外

記註

  1. 大越史記全書、份外紀、吳士連
  2. 越史略、缺名、Trần Quốc Vượng譯
  3. 時代𥒥𡳰吧𨁪𧿭𠊚猿於越南
  4. Núi Đọ
  5. 潘輝梨, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, sách đã dẫn, tr 29
  6. 吳士連、大越史記全書
  7. 潘輝梨, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, sách đã dẫn, tr 126-127
  8. Lịch Đạo Nguyên注解、水經注
  9. 古史越南、陶維英
  10. 古史越南、陶維英
  11. 陶維英、𡐙渃越南過各𠁀、NXB VHTT, 2005, tr.21
  12. 潘輝梨, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, sách đã dẫn, tr 158
  13. 越南文化史綱、陶維英
  14. 潘輝梨, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, sách đã dẫn, tr 285
  15. William Dampier, 𠬠轉游行𦤾塘外𢆥1688、NXB世界, 2007, tr.10
  16. 大南實錄、國史舘朝阮
  17. Khắc Thành - Sanh Phúc, 歷史各渃東南亞, NXB Trẻ, 2003, tr.268
  18. Khắc Thành - Sanh Phúc, 歷史各渃東南亞, NXB Trẻ, 2003, tr.268
  19. Khắc Thành-Sanh Phúc, 歷史各渃東南亞, NXB Trẻ, 2003
  20. [1]
  21. Hà Thúc Ký. 𤯩群𠇍民族、回記政治. ?:Phương Nghi, 2009. tr 83
  22. 歷史經濟越南、集2:階段1955-1975, NXB勞動社會 2002
  23. 經濟沔南越南時期1955-1975, NXB KHXH 2004

䀡添